- Biển số
- OF-172323
- Ngày cấp bằng
- 17/12/12
- Số km
- 134
- Động cơ
- 341,848 Mã lực
Như tiêu đề, e cần mua bơm tăng áp lắp cho bình nóng lạnh gia đình, cụ nào dư ko dùng để lại cho e. E cám ơn .
Như tiêu đề, e cần mua bơm tăng áp lắp cho bình nóng lạnh gia đình, cụ nào dư ko dùng để lại cho e. E cám ơn .
Lâu quá ko có dịp gặp a. A còn dịch vụ cho thuê xe ko thế?Em dư này, gần như mới! 800k, em ở Tô Vĩnh Diện, Bác cần thì ới em! Zalo: 09831507 một năm
Hi em, Anh vẫn làm em ah, em mua xe rồi hả, lâu không thấy gọi anh!Lâu quá ko có dịp gặp a. A còn dịch vụ cho thuê xe ko thế?
Không nên mua bơm làm gì dùng khó chịu lắm! Bình nóng lạnh áp thấp thì chế thêm cái bình tích áp (nếu có không gian, bình càng lớp áp tích được càng nhiều) áp suất nó sẽ tăng có thể lên gấp đôi mà không tốn điện, áp suất đầu ra nó đều hơn không bị tình trạng nước ra nóng lạnh không đều! Bình tích áp làm rất đơn giản, chỉ cần mua 1 đoạn ống nhựa 110mm, 2 nắp bịt, 1 bộ ren đồng D15mm, 1 dây nối mềm, 1 T D15 lắp chặn trước đường vào BNL. Về nguyên lý, khi không dùng nước, toàn bộ áp lực cột nước sẽ nén không khí trong bình tích áp lại với áp lực tương đương áp lực nước hiện tại. Áp suất này sẽ xả dần trong quá trình dùng nước và lại được tích lại khi đóng van. Như vậy, khi mở van ban đầu về lý thuyết áp suất sẽ được tăng gấp đôi và giảm dần theo thời gian tùy thuộc dung tích bình tích áp,Như tiêu đề, e cần mua bơm tăng áp lắp cho bình nóng lạnh gia đình, cụ nào dư ko dùng để lại cho e. E cám ơn .
Ý cụ hay đấy, cụ inbox chi tiết giúp E đc ko, E khoái mấy món chế cháo này.Không nên mua bơm làm gì dùng khó chịu lắm! Bình nóng lạnh áp thấp thì chế thêm cái bình tích áp (nếu có không gian, bình càng lớp áp tích được càng nhiều) áp suất nó sẽ tăng có thể lên gấp đôi mà không tốn điện, áp suất đầu ra nó đều hơn không bị tình trạng nước ra nóng lạnh không đều! Bình tích áp làm rất đơn giản, chỉ cần mua 1 đoạn ống nhựa 110mm, 2 nắp bịt, 1 bộ ren đồng D15mm, 1 dây nối mềm, 1 T D15 lắp chặn trước đường vào BNL. Về nguyên lý, khi không dùng nước, toàn bộ áp lực cột nước sẽ nén không khí trong bình tích áp lại với áp lực tương đương áp lực nước hiện tại. Áp suất này sẽ xả dần trong quá trình dùng nước và lại được tích lại khi đóng van. Như vậy, khi mở van ban đầu về lý thuyết áp suất sẽ được tăng gấp đôi và giảm dần theo thời gian tùy thuộc dung tích bình tích áp,
Đơn giản mà! Nguyên lý của nó cũng như bình tích áp của máy lọc nước thôi. Nếu có thể thì làm bình tích áp tổng đặt trên mái sau bình chưa nước thì sẽ được áp cao hơn nhiều và thời gian sử dụng cũng dài.Ý cụ hay đấy, cụ inbox chi tiết giúp E đc ko, E khoái mấy món chế cháo này.
Vẫn chỉ là áp lực cột nc ban đầu thôi. Nhà nào ống xuống bé quá mới ra tí hiệu quảKhông nên mua bơm làm gì dùng khó chịu lắm! Bình nóng lạnh áp thấp thì chế thêm cái bình tích áp (nếu có không gian, bình càng lớp áp tích được càng nhiều) áp suất nó sẽ tăng có thể lên gấp đôi mà không tốn điện, áp suất đầu ra nó đều hơn không bị tình trạng nước ra nóng lạnh không đều! Bình tích áp làm rất đơn giản, chỉ cần mua 1 đoạn ống nhựa 110mm, 2 nắp bịt, 1 bộ ren đồng D15mm, 1 dây nối mềm, 1 T D15 lắp chặn trước đường vào BNL. Về nguyên lý, khi không dùng nước, toàn bộ áp lực cột nước sẽ nén không khí trong bình tích áp lại với áp lực tương đương áp lực nước hiện tại. Áp suất này sẽ xả dần trong quá trình dùng nước và lại được tích lại khi đóng van. Như vậy, khi mở van ban đầu về lý thuyết áp suất sẽ được tăng gấp đôi và giảm dần theo thời gian tùy thuộc dung tích bình tích áp,
Nó sẽ nhân đôi áp lực nước.Vẫn chỉ là áp lực cột nc ban đầu thôi. Nhà nào ống xuống bé quá mới ra tí hiệu quả
Trường hợp áp đầu vào bình nóng lạnh yếu quá, ko đủ thì sao Cụ ơi? Em xem trên youtube thấy mấy video hướng dẫn các kiểu, nhưng ko biết hiệu quả đến đâu?Đơn giản mà! Nguyên lý của nó cũng như bình tích áp của máy lọc nước thôi. Nếu có thể thì làm bình tích áp tổng đặt trên mái sau bình chưa nước thì sẽ được áp cao hơn nhiều và thời gian sử dụng cũng dài.
Điện bơm chả đáng bao nhiêu mà phải lo. Vấn đề là dùng bơm tăng áp nó sẽ bị hiệu ứng áp ngược. Ban đầu khi mở van nhỏ áp lực nước lạnh lớn hơn sẽ làm giảm lưu lượng dòng chảy của đường nước nóng (về nguyên tắc, không đủ dòng chảy bơm từ cũng không đóng để bơm nước) lúc này hệ thống chỉ ra hoàn toàn nước lạnh. Sau 1 khoảng thời gian nhất định khi đường nóng giảm áp đến 1 mức mức độ nhất định bơm tăng áp mới làm việc để bơm nước nóng. Lúc này áp đường nóng cao hơn đường lạnh gây áp ngược cho dòng lạnh làm giảm lưu lượng dẫn đến bị bỏng rát do nước quá nóng.....người dùng sẽ phải chỉnh lại lưu lượng đầu ra nhưng nó sẽ không chính xác và sẽ bị lặp lại tiêu tốn rất nhiều nước nóng.......Hiện nhà tôi cũng đã lắp dùng từ bơm cơ lẫn bơm từ và có thể nói hoàn toàn thất vọng khi lắp thêm bơm.Trường hợp áp đầu vào bình nóng lạnh yếu quá, ko đủ thì sao Cụ ơi? Em xem trên youtube thấy mấy video hướng dẫn các kiểu, nhưng ko biết hiệu quả đến đâu?
Vụ tăng áp như Cụ nói em cũng thấy trên youtube, rồi lại thấy có video khác nói về cách đó ko mấy hiệu quả, nên em thôi. Làm con bơm áp điện tử cho nhanh. Sợ tốn điện thì dùng loại 24V.
Điện bơm chả đáng bao nhiêu mà phải lo. Vấn đề là dùng bơm tăng áp nó sẽ bị hiệu ứng áp ngược. Ban đầu khi mở van nhỏ áp lực nước lạnh lớn hơn sẽ làm giảm lưu lượng dòng chảy của đường nước nóng (về nguyên tắc, không đủ dòng chảy bơm từ cũng không đóng để bơm nước) lúc này hệ thống chỉ ra hoàn toàn nước lạnh. Sau 1 khoảng thời gian nhất định khi đường nóng giảm áp đến 1 mức mức độ nhất định bơm tăng áp mới làm việc để bơm nước nóng. Lúc này áp đường nóng cao hơn đường lạnh gây áp ngược cho dòng lạnh làm giảm lưu lượng dẫn đến bị bỏng rát do nước quá nóng.....người dùng sẽ phải chỉnh lại lưu lượng đầu ra nhưng nó sẽ không chính xác và sẽ bị lặp lại tiêu tốn rất nhiều nước nóng.......Hiện nhà tôi cũng đã lắp dùng từ bơm cơ lẫn bơm từ và có thể nói hoàn toàn thất vọng khi lắp thêm bơm.
nhà em trước lắp bơm cơ pana dùng đẩy áp tổng thấy dùng bình thường mà. chỉ tội cái rơ le cơ kêu tạch tạch, khó chịu. Em mới thay bằng quả bơm áp điện tử mini vào thấy dùng ok, áp dùng mạnh, giảm tiếng ồn đáng kể (tiếng bơm chạy), tiếng tạch tạch ko còn. nên em thấy ngon. Lâu dài bơm bền hay ko thì phải đợi thời gian mới biết. bơm em dùng loại như hình.Điện bơm chả đáng bao nhiêu mà phải lo. Vấn đề là dùng bơm tăng áp nó sẽ bị hiệu ứng áp ngược. Ban đầu khi mở van nhỏ áp lực nước lạnh lớn hơn sẽ làm giảm lưu lượng dòng chảy của đường nước nóng (về nguyên tắc, không đủ dòng chảy bơm từ cũng không đóng để bơm nước) lúc này hệ thống chỉ ra hoàn toàn nước lạnh. Sau 1 khoảng thời gian nhất định khi đường nóng giảm áp đến 1 mức mức độ nhất định bơm tăng áp mới làm việc để bơm nước nóng. Lúc này áp đường nóng cao hơn đường lạnh gây áp ngược cho dòng lạnh làm giảm lưu lượng dẫn đến bị bỏng rát do nước quá nóng.....người dùng sẽ phải chỉnh lại lưu lượng đầu ra nhưng nó sẽ không chính xác và sẽ bị lặp lại tiêu tốn rất nhiều nước nóng.......Hiện nhà tôi cũng đã lắp dùng từ bơm cơ lẫn bơm từ và có thể nói hoàn toàn thất vọng khi lắp thêm bơm.
van 1 chiều đầu nước vào của bình nóng lạnh thì cái nào ko có hả Cụ? Thợ lắp nóng lạnh tự động phải lắp cái này. ko thì nước chảy ngược nếu áp yếu.Trước bình nóng lạnh tôi lắp cái van 1 chiều. Tôi sử dụng bình nóng lạnh thấy tiền điện cực tiết kiệm. vòi hoa sen nước nóng ra rất ổn định. Máy bơm của tôi dùng 15 năm nay chẳng hỏng hóc gì. Làm gì có chuyện nước nóng chảy ngược làm bỏng!
Nước nào chảy ngược vậy cụ? Cụ có hiểu thế nào là áp ngược không? Nó đơn giản như cái cửa hẹp chỉ vừa 1 người qua, khi bơm chạy nó tạo ra 1 áp lớn hơn trên đường ống tao ra áp lực không cho nước lạnh chảy vào dẫn đến hệ thống dẫn nhiều nước nóng hơn ra vòi vậy thôi.Trước bình nóng lạnh tôi lắp cái van 1 chiều. Tôi sử dụng bình nóng lạnh thấy tiền điện cực tiết kiệm. vòi hoa sen nước nóng ra rất ổn định. Máy bơm của tôi dùng 15 năm nay chẳng hỏng hóc gì. Làm gì có chuyện nước nóng chảy ngược làm bỏng!