Nói về nghệ thuật thì bi lúc nào cũng hơn hài.
Em đã bẩu mờThường thôi mà
Of sn em hát còn hay hơn
Hình như cụ không hiểu lắm về miền BắcThời xưa thì đúng là có như Cụ nói, nhưng giờ thì đâu còn nữa.
Em thỉnh thoảng vẫn nghe Ella, Frank Sinatra, Diana Krall, Patricia Baber, Jacintha, Cassadra Wilson...
Và em thấy mọi người vẫn hưởng ứng nồng nhiệt bất kể màu da, nghề nghiệp, sang hèn...
Âm nhạc và thưởng thức âm nhạc có sự phân biệt chỉ do một số người có định kiến sâu sắc thôi.
Miền Bắc khi chưa được tiếp xúc, chưa được thấy cái hay cái đẹp của nhạc Vàng thì ai cũng nghĩ nó xấu.
Nhưng giờ thì ngoài ấy mê nhạc Vàng còn hơn cả trong này đấy ạ.
Hình như cụ không hiểu lắm về miền Bắc
Miền Bắc là cái nôi của nhạc trữ tình tiền chiến với những ca khúc như Chiều Tím, Mắt Biếc, Suối Mơ, Gửi Gió Cho Mây Ngàn Bay... của các nhạc sỹ Văn Cao, Đoàn Chuẩn, Dương Thiệu Tước... với lời hay, ý đẹp, lãng mạn và man mác buồn. Bọn em gọi đó là nhạc trữ tình để phân biệt với nhạc "não tình" hay còn gọi là nhạc vàng sau này. Tất nhiên không có chuẩn mực chính xác, nhưng "Sầu tím thiệp hồng" thì có thể coi là trữ tình còn "Vì sao anh muốn giết người anh yêu" thì đích thị là não tình, vàng vọt thê lương muốn chết
Đều là nhạc tình, nhưng trữ tình thì nhẹ nhàng sâu lắng và tích cực hơn não tình u uất bế tắc.
Thời chiến tranh chính quyền không khuyến khích nhạc trữ tình và cấm hẳn nhạc não tình vì không có lợi cho chiến tranh, sau này thì hết chiến tranh rồi không cần thiết nên cũng chẳng còn ai để ý chuyện cấm đoán nữa.
Em hiểu và còn quá hiểu là đàng khác Cụ ạ.Hình như cụ không hiểu lắm về miền Bắc
Miền Bắc là cái nôi của nhạc trữ tình tiền chiến với những ca khúc như Chiều Tím, Mắt Biếc, Suối Mơ, Gửi Gió Cho Mây Ngàn Bay... của các nhạc sỹ Văn Cao, Đoàn Chuẩn, Dương Thiệu Tước... với lời hay, ý đẹp, lãng mạn và man mác buồn. Bọn em gọi đó là nhạc trữ tình để phân biệt với nhạc "não tình" hay còn gọi là nhạc vàng sau này. Tất nhiên không có chuẩn mực chính xác, nhưng "Sầu tím thiệp hồng" thì có thể coi là trữ tình còn "Vì sao anh muốn giết người anh yêu" thì đích thị là não tình, vàng vọt thê lương muốn chết
Đều là nhạc tình, nhưng trữ tình thì nhẹ nhàng sâu lắng và tích cực hơn não tình u uất bế tắc.
Thời chiến tranh chính quyền không khuyến khích nhạc trữ tình và cấm hẳn nhạc não tình vì không có lợi cho chiến tranh, sau này thì hết chiến tranh rồi không cần thiết nên cũng chẳng còn ai để ý chuyện cấm đoán nữa.
Thế không chia theo ca từ theo ý nghĩa bài hát thì lấy cái gì xác định nhạc vàng hả cụ? Em chưa hiểu cụ nói nhạc vàng ca từ vui tươi thì nó còn "vàng" ở chỗ nàoEm hiểu và còn quá hiểu là đàng khác Cụ ạ.
Cụ xem định nghĩa về nhạc Vàng sẽ rõ.
Vậy cho nên em mới không nhắc tới nhạc tiền chiến cũng như những sáng tác của những nhạc sĩ như Vũ Thành An, Đức Huy, Lê Hựu Hà, Nguyễn Trung Cang, Lê Uyên Phương...
Với những sáng tác mà người ta gọi là nhạc "sang".
Rồi cả những sáng tác sau năm 75 mà người ta hay gọi là nhạc Vàng hải ngoại nữa.
Em chỉ muốn nói tới các NS Trần Thiện Thanh, Duy Khánh, Minh Kỳ, Châu Kỳ, Thanh Sơn, Y Vân, Hoàng Thi Thơ, Lam Phương...
Còn chuyện chia nhạc Vàng theo ca từ thì em chịu.
Những bài nhạc được gọi là Nhạc Vàng nhưng ca từ vui tươi, không sầu não rất nhiều Cụ ạ.
Và dù ca từ nó như vậy mình cũng không thể tách nó ra khỏi nhạc Vàng được.
Cụ thế này thì oan cho nhạc Vàng quá.Thế không chia theo ca từ theo ý nghĩa bài hát thì lấy cái gì xác định nhạc vàng hả cụ? Em chưa hiểu cụ nói nhạc vàng ca từ vui tươi thì nó còn "vàng" ở chỗ nào
Cụ lấy định nghĩa nhạc vàng ở đâu cho em tham khảo với, chứ trước giờ trong em và rất nhiều người khác thì thứ nhạc giai điệu chậm buồn, nội dung yếu đuối bi lụy đau thương rên rỉ gọi là nhạc vàng.
Mặc dù cũng chẳng có ai hay quy định nào về định nghĩa chính xác của nhạc vàng, nhưng đa số thì em thấy phân loại như vậy.
Em nghĩ cụ bị ám ảnh bởi chính trị quá.Cụ thế này thì oan cho nhạc Vàng quá.
Gọi nhạc Sến thì đúng hơn.
Nhạc Vàng là từ chỉ dòng nhạc đối lập với nhạc đỏ Cụ ạ.
Từ này do ai gọi thì ai cũng biết rồi đúng không Cụ.
Nó ám chỉ dòng nhạc trước năm 1975 tại miền Nam VN.
Sự thật là nó như thế mà Cụ.Em nghĩ cụ bị ám ảnh bởi chính trị quá.
Làm gì có ai nói nhạc vàng là nhạc miền Nam trước 1975.
Nếu thế thì không lẽ cụ xếp toàn bộ nhạc miền Bắc trước 75 là nhạc đỏ?
Hoặc "Lỡ mai anh chết em có buồn không..." cụ nhểHình như cụ không hiểu lắm về miền Bắc
Miền Bắc là cái nôi của nhạc trữ tình tiền chiến với những ca khúc như Chiều Tím, Mắt Biếc, Suối Mơ, Gửi Gió Cho Mây Ngàn Bay... của các nhạc sỹ Văn Cao, Đoàn Chuẩn, Dương Thiệu Tước... với lời hay, ý đẹp, lãng mạn và man mác buồn. Bọn em gọi đó là nhạc trữ tình để phân biệt với nhạc "não tình" hay còn gọi là nhạc vàng sau này. Tất nhiên không có chuẩn mực chính xác, nhưng "Sầu tím thiệp hồng" thì có thể coi là trữ tình còn "Vì sao anh muốn giết người anh yêu" thì đích thị là não tình, vàng vọt thê lương muốn chết
Đều là nhạc tình, nhưng trữ tình thì nhẹ nhàng sâu lắng và tích cực hơn não tình u uất bế tắc.
Thời chiến tranh chính quyền không khuyến khích nhạc trữ tình và cấm hẳn nhạc não tình vì không có lợi cho chiến tranh, sau này thì hết chiến tranh rồi không cần thiết nên cũng chẳng còn ai để ý chuyện cấm đoán nữa.
Sự thật đấy là định kiến trong suy nghĩ của cụ thôi. Cụ có thể gúc để biết thêm các định nghĩa về nhạc vàng.Sự thật là nó như thế mà Cụ.
Còn nhạc miền Bắc sau năm 45 hay 54 gì đấy thì theo em hoàn toàn là nhạc đỏ ạ.
Còm oách quáNể trình thẩm âm của thớt quá - hay như L.o.n