[Funland] Bọc, phủ lại vàng cho đồng hồ đeo tay.

Doan TS

Xe tải
Biển số
OF-859651
Ngày cấp bằng
21/5/24
Số km
228
Động cơ
6,883 Mã lực
Nói sơ qua để cụ biết về công nghệ bọc vàng (gold filled).
Điều kiện tiên quyết của bọc vàng là lớp vàng bọc và nguyên liệu nền phải có nhiệt độ nóng chảy bằng nhau. Vì thế rất hạn chế nguyên liệu được sử dụng làm nền. Hầu hết là hợp Niken, kim đồng (Monel)
Lớp vàng bọc là vàng hợp kim. Thông thường là 10, 12, 14K. Vàng được cán thành lá mỏng từ 20-80 micron tùy thuộc hàng bọc là gì. Nếu là kính thì khoảng 20-40 micron. Với đồng hồ có thể dày gấp đôi.
Cả 2 sau đó được đưa vào 1 lò áp lực và gia tăng nhiệt độ lên khoảng 800độ gì đó. Ở nhiệt độ đó+áp suất cao, vàng và cốt bắt đầu nóng chảy và ngấu lại với nhau mà ko cần vẩy hàn (còn gọi là hàn toàn thân). Thế là ta có được 1 thứ bọc vàng (vỏ đồng hồ, nguyên liệu làm kính cổ).
Còn về mạ vàng :))
Thường thợ sẽ nhận mạ. Họ dùng cách mạ điện phân với dung dịch chứa Xianua.
Người mua sẽ cung cấp vàng để họ mạ. Vàng cho vào sẽ tan ra và bám vào 1 cực (vật cần mạ)( Gold plating). Tuy nhiên mạ theo pp này chỉ tạo được lớp vàng rất mỏng (khoảng 1 micron). Chỉ những hãng có bí quyết riêng mới tăng lên được cỡ 5 mircron (Cartier....). Phần lớn vàng gia chủ đưa sẽ nằm trong dung dịch dạng ion. Càng đưa nhiều thợ càng lời :))
Về nguyên lý thì có thể mạ đến độ dày tùy ý, nhiều vàng, nhiều thời gian thì nó sẽ dày thôi. Tuy nhiên cái khó là độ bóng mịn (phụ thuộc vào chất tạo phức, bộ tạo nguồn điện) và độ đồng đều trên bề mặt của vật cần mạ - trên tấm phẳng sẽ khác với phần góc cạnh.
Phần bôi đậm thì cụ chuẩn rồi. :))
 

nghecon050509

Xe buýt
Biển số
OF-322281
Ngày cấp bằng
4/6/14
Số km
895
Động cơ
296,494 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cháu thấy trên mạng mấy ông bán đồng hồ Fake hay quảng cáo mạ vàng Rolex ... rồi khoe giấy kiểm định các kiểu. Hóa ra là lùa gà hết ah các cụ?
 

TRÂU VÀNG II

Xe tăng
Biển số
OF-827296
Ngày cấp bằng
4/3/23
Số km
1,154
Động cơ
73,009 Mã lực
Về nguyên lý thì có thể mạ đến độ dày tùy ý, nhiều vàng, nhiều thời gian thì nó sẽ dày thôi. Tuy nhiên cái khó là độ bóng mịn (phụ thuộc vào chất tạo phức, bộ tạo nguồn điện) và độ đồng đều trên bề mặt của vật cần mạ - trên tấm phẳng sẽ khác với phần góc cạnh.
Phần bôi đậm thì cụ chuẩn rồi. :))
Lý thuyết thì em ko rõ nhưng thực tế thì ko dày được đâu cụ. Em ví dụ 1 cái kính bọc mỏng nhất(theo tiêu chuẩn đc gọi là Gold filled) là 5 micron trong khi đó mạ của những hiệu truyền thống tối đa cũng chỉ tầm ấy. Hầu hết chỉ dưới 0.5-2 micron. Có những giới hạn kỹ thuật ko dễ vượt qua.
Nếu thực sự dày được, phần bóng mịn ko khó để làm.
Tất nhiên, các thợ mạ rất thích suy nghĩ ntn :))
 
Chỉnh sửa cuối:

Doan TS

Xe tải
Biển số
OF-859651
Ngày cấp bằng
21/5/24
Số km
228
Động cơ
6,883 Mã lực
Lý thuyết thì em ko rõ nhưng thực tế thì ko dày được đâu cụ. Em ví dụ 1 cái kính bọc mỏng nhất(theo tiêu chuẩn đc gọi là Gold filled) là 5 micron trong khi đó mạ của những hiệu truyền thống tối đa cũng chỉ tầm ấy. Hầu hết chỉ dưới 0.5-2 micron. Có những giới hạn kỹ thuật ko dễ vượt qua
Vâng, mạ điện là một ứng dụng của điện phân. Ngoài ra thì nó còn dùng để tinh chế kim loại và sản xuất kim loại. Nên bằng phương pháp này có thể tạo ra cả khối vàng chứ không chỉ là lớp mạ mỏng. Còn các hiệu truyền thống có thể phương tiện hoặc kỹ thuật của họ không đủ tốt hoặc có lý do gì đó cụ ạ.
Trước kia do hạn chế về mặt kỹ thuật nên hầu hết các lớp mạ đều dày (để đảm bảo việc phủ kín bề mặt) do đó tốn nguyên liêu hơn. Hiện nay thì có khá nhiều chất tạo phức bền nên họ có thể tạo ra lớp mạ rất mỏng nhưng vẫn đảm bảo phủ kín bề mặt cần thiết. Một điểm rõ nhất là phân kim đồ điện tử, đồ mạ ngày xưa thu được lượng vàng nhiều hơn phân kim từ đồ điện tử hiện đại. Cụ làm mấy cái chíp gốm đời 9x và đầu 2000 và mấy cái chíp đời sau này thì thấy rõ.
 

BAOVEVANLONG

Xe tăng
Biển số
OF-317488
Ngày cấp bằng
26/4/14
Số km
1,867
Động cơ
486,244 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Trình mạ của ta thì em nghĩ cứ để nguyên bản nó còn có cái đẹp riêng chứ nhìn mạ xong nó lòe loẹt như mấy mợ u70 đi pttm mặt thì kinh lém😅. Em có cái gần 20 năm với cái hơn
20230110_194617.jpg
100 năm cứ để kệ nó thôi.
20200904_111541.jpg
Ngày trước e từng mang cái ĐT Mobiado đi mạ, mạn xong về bỏ vì chả hiểu họ vệ sunh, đánh bóng kiểu gì mà lẹm cả vào khung , nhìn chán đời quá.
 

Diep1979

Xe container
Biển số
OF-809344
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
5,631
Động cơ
181,029 Mã lực
Vết thời gian nó là chân ái cụ ạ,giá trị nằm ở các vết bong tróc đó
Cụ mạ lại chưa chắc đã bền đẹp, mà tiền làm mới khéo đủ mua em đ/h mới bây giờ
 

TRÂU VÀNG II

Xe tăng
Biển số
OF-827296
Ngày cấp bằng
4/3/23
Số km
1,154
Động cơ
73,009 Mã lực
Vâng, mạ điện là một ứng dụng của điện phân. Ngoài ra thì nó còn dùng để tinh chế kim loại và sản xuất kim loại. Nên bằng phương pháp này có thể tạo ra cả khối vàng chứ không chỉ là lớp mạ mỏng. Còn các hiệu truyền thống có thể phương tiện hoặc kỹ thuật của họ không đủ tốt hoặc có lý do gì đó cụ ạ.
Trước kia do hạn chế về mặt kỹ thuật nên hầu hết các lớp mạ đều dày (để đảm bảo việc phủ kín bề mặt) do đó tốn nguyên liêu hơn. Hiện nay thì có khá nhiều chất tạo phức bền nên họ có thể tạo ra lớp mạ rất mỏng nhưng vẫn đảm bảo phủ kín bề mặt cần thiết. Một điểm rõ nhất là phân kim đồ điện tử, đồ mạ ngày xưa thu được lượng vàng nhiều hơn phân kim từ đồ điện tử hiện đại. Cụ làm mấy cái chíp gốm đời 9x và đầu 2000 và mấy cái chíp đời sau này thì thấy rõ.
Cụ có clip nào quay cảnh điện phân tạo ra khối vàng nguyên chất cho em xem nhé. Nếu cụ đúng thì kiến thức của em khiếm khuyết nghiêm trọng và cũng vì thế bỏ qua nhiều cơ hội kiếm xèng.
 

Doan TS

Xe tải
Biển số
OF-859651
Ngày cấp bằng
21/5/24
Số km
228
Động cơ
6,883 Mã lực
Cụ có clip nào quay cảnh điện phân tạo ra khối vàng nguyên chất cho em xem nhé. Nếu cụ đúng thì kiến thức của em khiếm khuyết nghiêm trọng và cũng vì thế bỏ qua nhiều cơ hội kiếm xèng.
Nó đơn giản chỉ là kiến thức cơ bản cụ ạ, không cần phải clip đâu cụ, hầu hết vàng bốn hoặc trên 4 số 9 mà cụ thấy bây giờ đều được tinh chế bằng phương pháp điện phân. Tuy nhiên, nếu cụ có dụng cụ và có mẫu vàng cần tinh chế thì em sẽ làm luôn cho cụ. :))
 

Doan TS

Xe tải
Biển số
OF-859651
Ngày cấp bằng
21/5/24
Số km
228
Động cơ
6,883 Mã lực
Cụ có clip nào quay cảnh điện phân tạo ra khối vàng nguyên chất cho em xem nhé. Nếu cụ đúng thì kiến thức của em khiếm khuyết nghiêm trọng và cũng vì thế bỏ qua nhiều cơ hội kiếm xèng.
Có thời gian thì cụ có thể đọc thêm để tham khảo google, còn nếu cụ bảo google chém gió thì em cũng chịu:
The Wohlwill process is an industrial-scale chemical procedure used to refine gold to the highest degree of purity (99.999%).[1] The process was invented in 1874 by Emil Wohlwill. This electrochemical process involves using a cast gold ingot, often called a doré bar, of 95%+ gold to serve as an anode. Lower percentages of gold in the anode will interfere with the reaction, especially when the contaminating metal is silver or one of the platinum group elements. The cathodes for this reaction are small sheets of pure (24k) gold sheeting or stainless steel. Current is applied to the system, and electricity travels through the electrolyte of chloroauric acid. Gold and other metals are dissolved at the anode, and pure gold (coming through the chloroauric acid by ion transfer) is plated onto the gold cathode. When the anode is dissolved, the cathode is removed and melted or otherwise processed in the manner required for sale or use. The resulting gold is 99.999% pure, and of higher purity than gold produced by the other common refining method, the Miller process, which produces gold of 99.5% purity.[1][2][3]

For industrial gold production the Wohlwill process is necessary for highest purity gold applications. When lower purity gold is required, refiners often utilize the Miller process for its relative ease and quicker turnaround times and because it does not require a large inventory of gold, in the form of chloroauric acid.[2][3]



.
 
Biển số
OF-349697
Ngày cấp bằng
7/1/15
Số km
239
Động cơ
269,796 Mã lực
Nơi ở
173 phúc diễn cầu diễn - từ liêm - hn
Có 2 công nghệ mạ đó là mạ bay hơi thường dùng trong các đồng hồ đời mới, nó dạng mạ khô lớp mạ mỏng, và mạ điện phân hay gọi là bọc( các đồng hồ đời cũ hay dùng)
Cả hai ở mình đều làm không được tốt tốt nhất cụ để nguyên. Làm lên nham nhở khỏi đeo. Em ưu tiên đúc ít đeo nó ố thì có tuýp vệ sinh trang sức lâu tý lại bóng loáng.
 

TRÂU VÀNG II

Xe tăng
Biển số
OF-827296
Ngày cấp bằng
4/3/23
Số km
1,154
Động cơ
73,009 Mã lực
Có thời gian thì cụ có thể đọc thêm để tham khảo google, còn nếu cụ bảo google chém gió thì em cũng chịu:
The Wohlwill process is an industrial-scale chemical procedure used to refine gold to the highest degree of purity (99.999%).[1] The process was invented in 1874 by Emil Wohlwill. This electrochemical process involves using a cast gold ingot, often called a doré bar, of 95%+ gold to serve as an anode. Lower percentages of gold in the anode will interfere with the reaction, especially when the contaminating metal is silver or one of the platinum group elements. The cathodes for this reaction are small sheets of pure (24k) gold sheeting or stainless steel. Current is applied to the system, and electricity travels through the electrolyte of chloroauric acid. Gold and other metals are dissolved at the anode, and pure gold (coming through the chloroauric acid by ion transfer) is plated onto the gold cathode. When the anode is dissolved, the cathode is removed and melted or otherwise processed in the manner required for sale or use. The resulting gold is 99.999% pure, and of higher purity than gold produced by the other common refining method, the Miller process, which produces gold of 99.5% purity.[1][2][3]

For industrial gold production the Wohlwill process is necessary for highest purity gold applications. When lower purity gold is required, refiners often utilize the Miller process for its relative ease and quicker turnaround times and because it does not require a large inventory of gold, in the form of chloroauric acid.[2][3]

.
Đây là quy trình tinh luyện vàng. Mục đích là thu vàng nguyên chất. Cực âm là vàng nguyên chất, cực dương là vàng tinh khiết >94%. Còn mạ vàng vật dụng (Đồng hồ, kính...) cực âm nó là cốt hợp kim. Lớp mạ cũng đòi hỏi hoàn toàn khác với tinh luyện ( Thường cao nhất là 18K-75%, đảm bảo ngoài chống oxi hóa còn đủ cứng chống mài mòn).
Vàng dùng trong kỹ thuật làm đồ vật có nhiều đặc điểm rất khác với vàng làm trang sức. Có va mới biết nó ntn.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top