- Biển số
- OF-700062
- Ngày cấp bằng
- 16/9/19
- Số km
- 3,357
- Động cơ
- 130,933 Mã lực
bố mẹ nó phải có văn hóa chứ không như chỗ em nh nhà giầu nứt đố đổ vách thì con cái nó cũng phá bằng sạch.
Nick mới ah cụ. Nick cũ là gì thếPhàm con người sinh ra ai cũng chung 1 xuất phát như nhau. Đó chính là tiếng khóc chào đời. Số phận ra sao thì đó là nỗ lực của mỗi người. Khó nói lắm! Cụ Hồ cũng cứu dân tộc từ 2 bàn tay trắng. Sao không phải các đại địa chủ như công tử bạc liêu hay vua Bảo Đại? Họ có xuất thân thế nào?
Chắc ý cụ ấy là Quang Trung, chứ Lê Lợi lẫn Đinh Bộ Lĩnh cũng toàn nhà có điều kiện cả đấy. Quang Trung em cũng nghĩ nhà cũng có đk chứ ko phải chân đất áo vải đâu.Cụ muốn nói Lê Lợi? Tính nông dân làm vua phải thêm Đinh Bộ Lĩnh nữa chớ
Các cụ cứ công thức quá hay thấy hiện tượng một con nhà giàu nào đó gần khu mình hay mình biết là nhân rộng luôn.
Cụ lái lụa đấyĐấy là ở trên thế giới, ở làng cháu con cái lãnh đạo làm lãnh đạo là hồng phúc dân tộc, Bố mẹ toàn chạy xe ôm buôn chổi đót với nuôi lợn mà con cái toàn làm lãnh đạo mới tài năng
Bọn cay cú kể cả chúng nó sau này có giàu lên vẫn có thái độ đó, thật khó hiểu.Thực sự là tâm lý ganh ghét người giàu có là có thật. Những người này thường tỏ ra cay cú, nên
khi có cơ hội là tìm cách trừng phạt (vang chẳng hạn) những người có tư tưởng khác mình.
Ngược lại các cụ không ghét người giàu có thường là những người ôn hoà cầu thị, thấy người giàu thì cố gắng tìm hiểu để học hỏi. Gặp người có tư tưởng đối lập thường thuyết phục hơn là trừng phạt.
Anh bảo cụ nhà anh Vũ nghèoVấn đề theo em nó nằm ở con người thôi.
- Có đứa sống no đủ quá lại thành đần đụt, ra xã hội như người ngoài hành tinh. Em từng chứng kiến nhiều ông nhà điều kiện quá nên đi làm cũng thiếu động lực, gặp khó khăn thường nhanh nản. Về cách hành xử thường kiểu bề trên vì ở nhà thường được nuông chiều. Đứa không đần đụt thì thường phá gia chi tử, nguyên nhân là mấy em nó cũng muốn chứng tỏ mình cũng có thế kiếm tiền đc như bố mẹ, nhưng bằng những con số, trái banh ...
- Có đứa nhà điều kiện lại như là bệ phóng, được tiếp xúc nhiều với giới thượng lưu và học hỏi được nhiều điều. Thành phần này thường không nhiều, phần đa nằm ở gia đình có truyền thống giáo dục lâu đời.
- Có đứa nhà nghèo nhưng lại thích đu, ăn chơi sang chảnh -> nhân lực nguồn cho đội trộm cắp tương lai.
- Có đứa nhà nghèo nhưng có ý thức thoát nghèo, luôn trăn trở về việc thoát nghèo và nỗ lực học thêm, làm thêm mỗi khi rảnh. Thành phần này thường sa lầy vào ăn chơi thác loạn khi đã khá giả nếu không có bản lĩnh vượt trội.
Nói chung cũng con người đó nhưng nếu nghèo lại phát triển rực rỡ nhưng nếu giàu lại vứt đi và ngược lại. Nếu Mark Zuckerberg gia nhập hội Richkid từ khi đi học giờ chắc j đã có Facebook hoặc Anh Vũ (Trung Nguyên) ngày xưa nhà giàu chỉ ăn chơi thì tội j đi gom từng ký càfe đi bán, giờ chắc chả có Trung Nguyên cũng chả có ly hôn.
Cái này là chuyện đương nhiên mà, chẳng phải Việt Nam mà cả thế giới này nó như vậy.
Khi sinh ra trong giầu có, từ bé đứa trẻ đã hơn về thể chất, tâm lý. Lớn tí thì được giáo dục tốt hơn, trau dồi các kỹ năng mềm.
Có quan hệ với tầng lớp trên của xã hội. Ví dụ đứa trẻ học th school chẳng hạn lớn lên bạn cùng lớp nó hầu hết cũng ở tầng trên xã hội, các mối quan hệ đó nếu đứa trẻ nhà nghèo lớn lên sẽ phải mất nhiều tiền và thời gian mới có được, chưa kể còn không thân thiết bằng.
Có nhiều cơ hội xoá đi chơi ván mới. Nên tỷ lệ thành công cao hơn.
Giàu có nó chỉ có tác dụng tăng xác suất thành đạt thôi, chứ không mặc định sẽ thành đạt, cốt lõi là con người nó thế nào.
E thì ko đồng tình với quan điểm nào đó dù nó cũng có nhiều khả năng đúng.
Thế nên mới cố phải giầu không thì bình thường mà thanh thản là đc
Harvard thống kê theo kiểu qui nạp thì nó lại chả đúng.
Nghèo chiếm 90% nên tỷ lệ xịt nó cũng cao hơn cái 10% giàu kia thôi. Xác suất đơn giản là vậy cần quái gì phải nghiên cứu.
Tuy nhiên thành công hay thất bại phụ thuộc lớn vào cá tính của cá nhân.
Billgate bỏ học Havar vẫn thành đạt, vì mẹ ông ấy là chủ tịch hiệp hội doanh nhân Mỹ.Trong nghiên cứu 30 năm nói trên, các giáo sư Đại học Harvard đã phân tích ảnh hưởng của gia đình tới cuộc đời trẻ ở các khía cạnh: Trình độ giáo dục của cha mẹ, tình trạng hôn nhân, khu vực sinh sống,…
Kết quả là điều kiện gia đình ảnh hưởng lớn tới khả năng tốt nghiệp đại học của một người. Nếu bạn lớn lên trong một gia đình có thu nhập cực thấp thì dù bạn có đạt điểm tốt khi học cấp 2, cơ hội tốt nghiệp đại học vẫn ít hẳn so với những người có điểm số thấp nhưng sống trong gia đình thu nhập cao.
Bố mẹ có trình độ giáo dục cao thường khích lệ con cái học cao hơn. Giống như trường hợp của bà Vương.
Bên cạnh đó, mối quan hệ xã hội của bố mẹ cũng đóng vai trò quan trọng trên con đường sự nghiệp của trẻ sau này. "Mây tầng nào gặp mây tầng ấy" – Bố mẹ có nhiều mối quan hệ xã hội tốt sẽ giúp đỡ con dễ dàng hơn khi tìm việc, chuẩn bị hồ sơ đi học hay lúc bệnh tật, đau yếu.
Còn những đứa trẻ sinh ra trong gia đình bình dân thường không thiếu sự nỗ lực, nhưng cái họ thiếu là phương hướng, các mối quan hệ xã hội, sự trợ giúp từ bên ngoài.
Một yếu tố cực kỳ quan trọng nữa chính là kinh tế. Cha mẹ ở các gia đình tầng lớp cao có thể tiếp xúc với nhiều phương pháp dạy con mới, hay cho con học tập trong môi trường tốt nhất. So với các gia đình có hoàn cảnh khó khăn thì con cái họ thường vượt trội hơn hẳn. Sự bất bình đẳng cứ thể tăng dần theo thời gian.
-> đoạn này em thấy đúng
Em xin phép sửa lại tít cho nó đạt chuẩn ạSinh ra trong gia đình nghèo khó, con cái có thể không thiếu sự nỗ lực phấn đấu nhưng cái con thiếu là một điểm tựa, sự định hướng và các mối quan hệ xã hội.
Đúng hoàn toàn các cụ
https://m.baomoi.com/giao-su-dh-harvard-khang-dinh-ngheo-kho-khong-khien-con-no-luc-phan-dau-chi-bo-me-giau-co-moi-giup-con-thanh-dat/c/33043404.epi
Cái tư tưởng đố kị, ganh ghét người giàu nó khác gì cái tư tưởng phổ biến "nghèo thì học giỏi còn giầu thì auto học dốt". Vậy thì xin mời vào trường Ams như cụ vừa nói. Nói đi nói lại trừ trường hợp vi phạm pháp luật, nếu đã giầu thì đương nhiên ít nhất người ta cũng phải giỏi 1 cái gì đó kể cả nắm lấy vận may.Cái tư tưởng đố kị, ganh ghét người giàu nó là thâm căn cố đế của dân mình rồi cụ. E thì cứ thấy thằng nào giàu là phục, đơn giản vì nó giỏi, bất kể nó giỏi chuyên môn hay giỏi thủ đoạn thì cũng là giỏi, mình đ.éo giỏi bằng nó thì phải học hỏi để mà bằng một phần của ng ta thay vì ngồi cay cú hằn học.
Còn chuyện con nhà giàu có xuất phát điểm tốt và dễ thành đạt hơn con nhà nghèo là đương nhiên. Cháu ruột e học Ams, lớp nó mấy chục đứa chỉ có duy nhất một bạn là nhà đk khó khăn còn lại toàn nhà giàu hết, học khét kẹt nhưng đẳng cấp chúng nó cũng khác bọt hẳn. Học xong cả lớp kéo nhau đi du học gần hết, toàn trường học phí đắt lòi mặc dù chúng nó đều xin đc học bổng 50-90%. Thành tích học đại học cũng rất tốt, toàn tốp đầu của trường, hè sang năm ra trường cả lũ, chúng nó đang thi đua xem đứa nào xin đc việc ngon nhất và sớm nhất ở Mẽo. Tóm lại bố mẹ gien giỏi mới truyền đc cho con, còn bố mẹ kém cỏi thì có thể con vẫn xuất sắc nhưng tỷ lệ rất thấp.
Chắc cụ Mai Hắc ĐếChắc ý cụ ấy là Quang Trung, chứ Lê Lợi lẫn Đinh Bộ Lĩnh cũng toàn nhà có điều kiện cả đấy. Quang Trung em cũng nghĩ nhà cũng có đk chứ ko phải chân đất áo vải đâu.
Chắc mỗi cụ Mai Hắc Đế là con nhà nghèo đi lên thôi, còn cụ Lê Lợi cũng là con nhà điền chủ một vùng, cụ Quang Trung nhà thương buôn giàu có.Chắc cụ Mai Hắc Đế
Huyền thoại thồ quả vải từ xứ Nghệ sang tận Trường AnChắc cụ Mai Hắc Đế
Không nghèo nhưng cũng thuộc hàng trung lưu, không phải giàu có cụ ơi.Anh bảo cụ nhà anh Vũ nghèo
Trung nguyên do bố mẹ anh ấy lập nên, thời đó bố có cửa hàng xay xát cafe, mẹ có sạp hàng ở chợ bán vải thì ko được coi là nghèo ạ