Chắc cô giáo viết để cảnh báo ông Bố thằng cu tên Đời nhớ đón con đúng giờChắc k phải là các cô giáo trong trường mầm non đó viết chứ cụ?
Chắc cô giáo viết để cảnh báo ông Bố thằng cu tên Đời nhớ đón con đúng giờChắc k phải là các cô giáo trong trường mầm non đó viết chứ cụ?
Pháp luật mà ngon được như cụ nói thì đã sướng quá cơ. Quay lại trường hợp này, khi nào tầm 2-3h đêm cụ đi đâu về hoặc cần đi đâu mà ai đỗ xe chắn hết lối ra của cụ thì cụ mới thấy nó bực thế nào. Để lại số đt thì không nói, nhưng nó không để lại số điện thoại thì tiện có thùng sơn chắc cụ cũng tạt hết cả thùng. Em kể trường hợp của em. 3h sáng em lấy xe đi tỉnh sớm, ra đến nơi 4 ông taxi xếp hàng trong ngõ, 1 xe chắn lối ra của em, 3 xe kia không ảnh hưởng gì. Em đi quanh xe 3 vòng tìm số không được, gọi lên tổng đài :" Tâm ơi, xe số xxx bị tháo mất 2 lốp và vặt mất 2 gương, anh không thấy số của lái xe, em báo lái xe ra ngay đi". 30s sau có tiếng chuông đt reo, hóa ra bố lái xe vất luôn cả điện thoại trong xe. Ạ! Thế là em phải đi từng nhà trong xóm lái taxi gọi dậy xem xe của ai, tầm giờ đấy đa số ngủ say và rất ngại bị đánh thức dậy. Cũng may em tìm được ông mãnh lái xe, nhẹ nhàng bảo " anh ra đánh dịch xe lên cho xe em ra với". Chứ quả đấy mà không tìm được lái xe, mấy cụ taxi mà lái muộn về có mà ngủ đến 6h mới dạy thì em lỡ hết việc của một ngày. Nên nếu các cụ có đỗ xe ở đâu, hãy để lại số điện thoại hay cầm nhất, để có gì người ta alo 1 câu.Em nói ra ý kiến của em có lẽ sẽ bị nhiều cụ ném đá trong thread này. Nhưng thật sự em dị ứng với kiểu lấy một cái sai để xử lý 1 cái sai trước đó. Nó chẳng khác gì luật rừng, nơi mà sự nghiêm minh của pháp luật yếu kém.
Đành rằng chủ xe đỗ xe sai, người đó phải chịu mức phạt theo pháp luật. Chứ lấy cái quyền gì để thực hiện hình thức trả đũa như này. Làm người ai chẳng có lúc gây ra sai lầm và phải chịu hậu quả. Nhưng sự trừng phạt đó phải trên cơ sở luật pháp, có như thế thì xã hội mới bình an được.
Vậy em mới cảm thán là pháp luật chưa nghiêm và ý thức của người dân lẫn người thực thi pháp luật chưa cao.Cụ đã lần nào phải đi khắp ngõ hỏi xe của ai đỗ chắn ngang cửa nhà mình chưa? Em 1 lần 10h tối phải đi mua thuốc hạ sốt cho con mà ko thể lách nổi cái xe máy ra ngoài. Em phải đt nhờ cô em gái mua thuốc mang đến đấy. Chả thấy có thằng Pháp luật nào giải quyết cho em
Vậy trường hợp này có cấp bách không cụ? Chủ xe có không ra khỏi nhà dc không?Cụ đã lần nào phải đi khắp ngõ hỏi xe của ai đỗ chắn ngang cửa nhà mình chưa? Em 1 lần 10h tối phải đi mua thuốc hạ sốt cho con mà ko thể lách nổi cái xe máy ra ngoài. Em phải đt nhờ cô em gái mua thuốc mang đến đấy. Chả thấy có thằng Pháp luật nào giải quyết cho em
Bời thế nên cố gắng mua nhà 2 mặt tiền thì xác xuất chặn 2 cửa sẽ ít hơnVậy em mới cảm thán là pháp luật chưa nghiêm và ý thức của người dân lẫn người thực thi pháp luật chưa cao.
Cái cần là mọi người phải biết làm thế nào để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình và những người chấp pháp phải thực thi đúng trách nhiệm và nghĩa vụ của họ. Chứ cứ đem luật rừng ra xử lý nhau như thế này thì tới bao giờ mới hết các tình huống như thế này?
Trường không làm vậy đâu cụ.Thầy cô giáo mà mất dạy thế, có gì thì mời công an phường ra kiện nó tội đỗ xe mất dạy cản trở con em chứ làm thế lại mất đi cái tư cách con người.
Vấn đề là chúng ta chỉ xử lý phần ngọn, chứ gốc rễ của nó thì gần như bỏ qua. Đơn giản thế này nhé, nếu mọi thứ nghiêm minh, thấy xe đậu sai không đúng luật, quay số báo cảnh sát, chậm nhất 10 phút sau xe cảnh sát với xe cẩu tới kéo xe vi phạm đi.Pháp luật mà ngon được như cụ nói thì đã sướng quá cơ. Quay lại trường hợp này, khi nào tầm 2-3h đêm cụ đi đâu về hoặc cần đi đâu mà ai đỗ xe chắn hết lối ra của cụ thì cụ mới thấy nó bực thế nào. Để lại số đt thì không nói, nhưng nó không để lại số điện thoại thì tiện có thùng sơn chắc cụ cũng tạt hết cả thùng. Em kể trường hợp của em. 3h sáng em lấy xe đi tỉnh sớm, ra đến nơi 4 ông taxi xếp hàng trong ngõ, 1 xe chắn lối ra của em, 3 xe kia không ảnh hưởng gì. Em đi quanh xe 3 vòng tìm số không được, gọi lên tổng đài :" Tâm ơi, xe số xxx bị tháo mất 2 lốp và vặt mất 2 gương, anh không thấy số của lái xe, em báo lái xe ra ngay đi". 30s sau có tiếng chuông đt reo, hóa ra bố lái xe vất luôn cả điện thoại trong xe. Ạ! Thế là em phải đi từng nhà trong xóm lái taxi gọi dậy xem xe của ai, tầm giờ đấy đa số ngủ say và rất ngại bị đánh thức dậy. Cũng may em tìm được ông mãnh lái xe, nhẹ nhàng bảo " anh ra đánh dịch xe lên cho xe em ra với". Chứ quả đấy mà không tìm được lái xe, mấy cụ taxi mà lái muộn về có mà ngủ đến 6h mới dạy thì em lỡ hết việc của một ngày. Nên nếu các cụ có đỗ xe ở đâu, hãy để lại số điện thoại hay cầm nhất, để có gì người ta alo 1 câu.
Chỗ đó lại không cấm dừng, cấm đỗ, mà nó làm phiền đến mình quá mức thì lúc đó làm thế nào cụ nhỉ?Vấn đề là chúng ta chỉ xử lý phần ngọn, chứ gốc rễ của nó thì gần như bỏ qua. Đơn giản thế này nhé, nếu mọi thứ nghiêm minh, thấy xe đậu sai không đúng luật, quay số báo cảnh sát, chậm nhất 10 phút sau xe cảnh sát với xe cẩu tới kéo xe vi phạm đi.
Người vi phạm sẽ phải trả tiền phạt vi cảnh, tiền cẩu xe, tiền phí bãi xe và trông coi xe. Chứ cái xe nó không có tội gì mà phải vẽ bậy lên nó. Người lái xe đỗ xe sai chưa chắc đã là chủ xe, mà kể cả là chủ xe, thì họ làm sai phải có chế tài của pháp luật xử họ, chứ người thường không nên đem luật rừng ra xử lý họ.
Mua ngay bảng số điện thoại, trị giá 150k ( xịn cho đẹp ) để trong xe là sẽ hết tình trạng này cụ ạ.cũng như nhao cả thôi, thằng đỗ xe và thằng xịt sơn.
bao giờ mới hết cái vấn nạn này nhể các cụ ?
Em mua có mấy chục, tiết kiệm hơn dán cái mảnh dấy nhỏ ở kínhMua ngay bảng số điện thoại, trị giá 150k ( xịn cho đẹp ) để trong xe là sẽ hết tình trạng này cụ ạ.
Xịn cho đẹp cụ ây, lại có cả phản quang nữa nên nhìn rõ lắm .Em mua có mấy chục, tiết kiệm hơn dán cái mảnh dấy nhỏ ở kính
Ồ, nếu ntn thì rõ là bị xịt sơn Ở NGAY ĐÂY, k phải từ nơi khác rồi về đỗ ở đây.Em zoom chữ cài trên kính cho các cụ. Có 1 chữ ko đọc đc.
Chỗ không cấm dừng, cấm đỗ thì chẳng thể phạt họ được. Luật là luật, chứ không thể giải quyết theo cảm xúc. Thấy người khác làm phiền tới mình quá mức là có thể dùng luật rừng với họ thì tới bao giờ xã hội mới ổn được hả cụ.Chỗ đó lại không cấm dừng, cấm đỗ, mà nó làm phiền đến mình quá mức thì lúc đó làm thế nào cụ nhỉ?
Mợ ơi đừng nghi oan cho các cô giáo - người ươm những ước mơ cho các thiên thần trẻ nhỏ tội lắm mợ ạ. Em là em vẫn thích các cô giáo, nhất là cô giáo lớp mầm.Chắc k phải là các cô giáo trong trường mầm non đó viết chứ cụ?
Vậy trong trường hợp cụ thể này. Cụ thấy thế nào?Chỗ không cấm dừng, cấm đỗ thì chẳng thể phạt họ được. Luật là luật, chứ không thể giải quyết theo cảm xúc. Thấy người khác làm phiền tới mình quá mức là có thể dùng luật rừng với họ thì tới bao giờ xã hội mới ổn được hả cụ.
Sao cụ không nghĩ rằng, khi thấy điều gì đó bất hợp lý thì mọi người cùng kiến nghị để sửa đổi cho đúng. Chẳng hạn như chỗ đó không cấm dừng cấm đỗ, nhưng thật sự nó làm ảnh hưởng trực tiếp tới xã hội, cộng đồng thì phải sửa đổi. Nếu người quản lý thấy đúng và hợp lý thì sẽ phải cắm biển cấm đỗ, cấm dừng. Còn nếu không gây ảnh hưởng theo luật giao thông đường bộ thì cũng chẳng thể kiện được.
Em lấy ví dụ thế này, em có cái cửa hàng, phía trước cửa hàng là đường của nhà nước. Trên con đường đó không cấm đỗ, nên ai cũng có thể đỗ trước cửa hàng của em được. Em thấy điều này bất tiện cho việc kinh doanh của em, nên em làm đơn gửi lên chính quyền yêu cầu xem xét giải quyết việc bất cập này. Chính quyền cho rằng đường này là đường chung, nếu là cổng ra vào của cửa hàng thì không nói làm gì, vì khi xây dựng trong giấy phép đã có quyền ưu tiên lối ra. Nhưng nếu không phải cổng ra vào, thì cửa hàng muốn ưu tiên chỗ đỗ xe phía trước cửa thì phải đăng ký mua chỗ. Nhà nước thu thuế vào kho bạc và ưu tiên chỗ đỗ đó cho cửa hàng. Lúc đó có hẳn vạch kẻ và biển báo ưu tiên, ai đỗ láo vào đó thì nhà nước lại có thêm ngân sách