- Biển số
- OF-424028
- Ngày cấp bằng
- 22/5/16
- Số km
- 147
- Động cơ
- 218,620 Mã lực
Cho bé khám phá và tiếp xúc với nhiều bộ môn, rồi bé cảm thấy thực sự thích môn nào thì bố mẹ bắt đầu định hướng thêm. Học hay làm cũng vậy, cái quan trọng nhất là đam mê mợ ạ.
Ui hẳn là hnh ý cụ!! Cụ nghe tin này từ mẹ chị ý ạ??Em nghe nói người đẹp Hồ Ngọc Hà trước cũng là dân piano học viện đấy. Cụ có điều kiện thì đến bái sư đê!
The thi tốt quá ạ... hoc cung với bme vẫn hơn ạCu nhà em cũng ko thích. Nhưng khích lệ nó chút thì nó cũng chịu tập. Nhưng em cũng có chút lợi thế là nhà có sẵn đàn và cũng biết sơ sơ nên em tự dạy nó vào những lúc thuận lợi
Xin lỗi cụ, nhưng cháu khẳng định là cụ bịa ra cái ví dụ ấy ạ. Cụ cho 1 cái tên( đủ cả họ) của cháu đoạt giải Quốc tế trong 2 anh( chị) em ấy được không ạ?Em nêu 1 ví dụ người quen của em 2 đứa con học piano đều có mục đích rõ ràng để các cụ tham khảo: học từ 4 tuổi, năng khiếu lúc đó có không thì không biết nhưng mẹ luôn cầm roi đứng bắt con học đàn, được cái rồi cả 2 chúng nó đều giỏi đàn cả. Giỏi xong năm nào, tháng nào cũng đi thi phường, xã, quốc tế ở rất nhiều nước, mang bằng khen, giải vàng giải bạc về...Sau đó thì cũng tự tổ chức biểu diễn solo với dàn nhạc...1 loạt các giải thưởng + biểu diễn từ lớp 1 đến hết cấp 3 gom hết vào, kèm theo học giỏi tiếng Anh nữa là xin học bổng Havard 7 tỷ giống em Lã Hồ Minh...gì đó ạ.
Có phải là 1 trong động lực để học piano không ạ?
Em thì cũng thấy tiếc. Quan điểm của e là làm gì phải đến nơi đến chốn. Trẻ con tùy hứng lúc này lúc kia. biết đâu sau này nó cám ơn bố mẹ vì đã ép thì sao.Em cũng tâm sự cùng cụ chủ luôn, chả là thằng con trai nhà anh em cũng học Piano của 1 cụ nhạc sỹ, nhưng tính thình nó nay thích thứ này, mai thích thứ khác nên ông bố cũng vô tư, cả em gái nó cũng học, nhưng chỉ học để biết thôi 1 tuần 1 buổi, 1 thời gian khoảng 2 tháng sau là nó chán nó lại nhảy sang đi học bơi, học đánh cờ...Bố mẹ thì thấy tiếc vì nó đánh cũng tạm được không học bài bản gì, học bài nào đánh bài ấy. Bố mẹ nó thấy cũng thương nên chả bắt em, thích chơi gì thì chơi, giờ 2 cái Piano để không, 1 cái để phòng khách dưới quê, 1 cái để trên này coi như để ngự lãm chứ chả làm gì. Mà em demo 2 clip ngắn tí tẹo về nó khoe với ông bà nội nó biết đánh Piano đây. Nói chung là không nên ép con trẻ quá.
Ở nhà hay gọi nó là thằng oắt con
Dạ cám ơn cụ, căn bản nó không kiên nhẫn lắm, chân nó ngắn nhiều lúc dùng chân cứ với xuống, với ý định chỉ cho nó học để thư giãn và biểu diễn chút với khách đến nhà chơi hoặc thư giãn thôi cụ ạ. Thằng oắt này cái tay nó nhảy múa cũng thích lắm nhưng nó hơi cá tính nên kệ thôi cụ.Em thì cũng thấy tiếc. Quan điểm của e là làm gì phải đến nơi đến chốn. Trẻ con tùy hứng lúc này lúc kia. biết đâu sau này nó cám ơn bố mẹ vì đã ép thì sao.
Động tác đàn, tư thế ngồi thằng oắt con nhà cụ thì ko đc chuẩn lắm. chắc do giáo viên ko nắn ngay từ đầu nhưng e thấy 2 tháng mà đánh rất khí thế, tố chất hơn hẳn thằng oắt nhà e đấy ạ
Tử vi cũng nói như thế về ông ccu con nhà em. Nhưng nó học văn hóa cũng rất say mê, mê toán, địa lý và ngoại ngữ. Thôi, em cứ mặc kệ. Bao giờ 15-16 hẵng hayThế là f1 nhà cụ có năng khiếu về mảng nghệ thuật đó cụ, nên là nếu f1 nhà cụ mà học văn hóa mà không được xuất sắ thì cụ cũng đừng ép nhé, văn hóa học vừa đủ thôi cụ ạ, khả năng của cháu dồn hết vào mấy mảng nghệ thuật rồi cụ ạ
Trong tâm lý thì có chia ra các vùng não bộ khác nhau, ai có sự phát triển hơn về vùng nào đó thì sẽ có năng khiếu nhiều hơn về mảng đó cụ ạ
chân ngắn cụ kê cho cái ghe nhựa ở dưới chân nhé.. con sẽ ngồi vững và thẳng lưng khi đánh ạDạ cám ơn cụ, căn bản nó không kiên nhẫn lắm, chân nó ngắn nhiều lúc dùng chân cứ với xuống, với ý định chỉ cho nó học để thư giãn và biểu diễn chút với khách đến nhà chơi hoặc thư giãn thôi cụ ạ. Thằng oắt này cái tay nó nhảy múa cũng thích lắm nhưng nó hơi cá tính nên kệ thôi cụ.
Dạ vâng thank cụ!Ch
chân ngắn cụ kê cho cái ghe nhựa ở dưới chân nhé.. con sẽ ngồi vững và thẳng lưng khi đánh ạ
Mỗi người có cách nghĩ khác nhau tùy thuộc vào sự tiếp cận và đánh giá vấn đề. Em không phản đối gì quan điểm của cụ, chỉ mạn phép kể chuyện nhà em cho cụ nghe biết đâu lại có ích.Các cụ mợ thấy đấy, piano giờ đây là bộ môn ngoại khoá quá quen thuộc và phổ cập.. các trung tâm đào tạo mọc lên như nấm sau mưa .. và giáo viên piano giờ đây là nghề hot lắm các cụ ạ!
Em có 1 câu hỏi băn khoăn là Các cụ mợ cho con đi học piano để làm gi a? ( nói đến đây ối cụ chửi e ngu người.. Đi học để biết oánh đàn chứ sao nữa, đơn giản thế mà cũng phải hỏi).Đúng là Bậc phụ huynh chúng ta đưa con đi học Oánh đàn òi.. nhưng bản chất việc đi học đàn ko đơn thuần là thế..
- âm nhạc là 1 thứ âm thanh ma quái.. nó có thể khiến con người ta thư giãn.. thăng hoa, mang lại cảm giác tích cực nhưng nó cũng làm cho nỗi đau của ta nhân lên gấp bội, thúc giục chúng ta làm điều tồi tệ đôi khi dẫn đến " tự sát" ( như bài Gloomy sunday)
- Vậy nên nó cũng tạo ra những đứa trẻ có tâm hồn đẹp hoặc ngược lại đó ạ! Em nhận thấy rằng Ba mẹ đưa con đi học luôn kì vọng từng ngày con đến lớp đánh dc bài này bài này.. cứ nghe ầm ầm đúng nốt đúng bài ko vấp là oke.. Nó đúng nghĩa là Oánh vào cái đàn để tạo ra âm thanh, mà con chả cảm nhận dc gi ở đây cả. Còn cá nhân e thì muốn các con cảm nhận được trc để hiểu sâu về bài, từ đó sẽ giúp con thể hiện bài đó theo tư duy của chính cac con, nhưng như thế 1 bài sẽ mất 3-4b học và điều đó có lẽ hơi thách thức lòng kiên nhẫn của bme .Thế nên đa phần các bé học 2 năm đầu vỡ lòng rất tốt nhưng để học tiếp thì càng ngày càng đuối hơn, càng học bme sẽ thấy con chả tí năng khiếu gi ! Bme dần phó mặc con cho cô và ngừng tham gia vào các buổi học cùng con, vì nghĩ con đã lớn..qtrong hơn là kiến thức của bme cũng dừng lại đến năm thứ 2, ko thể theo dõi ,học cùng con dc nữa .Giờ đây con Oánh như cai máy, ko cảm xúc , hời hợt từ trong ra ngoài
- Nhân đây e kể về 1 bé thế này:
Bây giờ vào thời điểm các cháu đi học phổ thông lại nên ca dậy piano toàn vào buổi tối 5h30~6h ạ! Con đến lớp với cô với bộ mặt rũ mùng tơi, đói bụng và buồn ngủ ghê gứm..vừa học vừa ngáp..( cô nhìn con mà thấy xót quá) con đánh như kẻ mất hồn.. cô nói chỗ nay con sai con đánh lại cho đúng , con gât gật và đánh lại khoang 5 lần vẫn sai.. cứ thế cho hết 45'.. tất cả các bài vẫn sai như vài tuần trc. Chả khá lên lại còn tệ hơn. Con đi về với cái đầu quá tải bộ nhớ.. ko thể nạp thêm điều gi. Con học đàn 1 tuần 3 buổi để làm gi?? Vì Ba mẹ muôn con năm sau thi vào nhac viện. Cô phải thừa nhận là con chả có tí năng khiêu nào.. mà ba me con lại mong mỏi đặt niềm tin nhiều quá. Cô khuyên ba me con cho con tạm dừng hoc piano lại.. vì nó ko hợp với con đâu .. càng học càng mệt.. nhưng ko , bme vẫn cố ép nên mỗi lần con học đàn như tra tấn.. con ngày càng lỳ lợm, chống đối, cáu gắt.. khó dậy.. cô bất lực và xin nghỉ.. Từ 1 cô bé con mới ngày nào bắt đầu học còn thích thú với cây đàn piano bao nhiêu thì giờ đây con chán ghét hận thù bấy nhiêu.. tiếng đàn phát ra ở con thật đinh tai nhức óc.. đầy căm phẫn.. oán giận.. sự vùng vẫy trong vô vọng dẫn đên mệt mỏi cả thể xác lẫn tinh thần.
- Ko biết bme con giờ đã ngộ ra và cho con nghỉ chưa.?? Cái giá của bme đặt sở thik cá nhân và niềm tin thái quá vào con cái nó giết đi tuổi thơ của đứa trẻ nó ghê gứm lắm các cụ ạ!!
- Hay mang đến cho con những giai điệu đẹp.. con thik hãy cổ vũ động viên , Con ko thik hãy dừng lại . Hãy để cho con Chơi đàn thay vì oánh đàn.. để âm nhạc nơi con là 1 bản hoà ca vui tươi nhí nhảnh của tuổi thơ cccm nhé!!
E hơi đâu mà bịa hả cụ. Em lấy ví dụ thực tế để các cụ có gương mà học hỏi, vì sau khi e Khuê được 7tyr học bổng Havard thì càng nhiều người cho con học piano & đi theo con đường đó. Cụ cứ search 2 chị em năm nào cũng đi thi piano festival & đạt giải vàng là ra, e k muốn nêu tên người khác lên mạng.Xin lỗi cụ, nhưng cháu khẳng định là cụ bịa ra cái ví dụ ấy ạ. Cụ cho 1 cái tên( đủ cả họ) của cháu đoạt giải Quốc tế trong 2 anh( chị) em ấy được không ạ?
Yes!! Đính chính tí!! E là girlDạ vâng thank cụ!
Sent from my iPhone using Tapatalk
Uầy giờ em mới biết mợ.Yes!! Đính chính tí!! E là girl
Yes!! Đính chính tí!! E là girlDạ vâng thank cụ!
Sent from my iPhone using Tapatalk