- Biển số
- OF-750775
- Ngày cấp bằng
- 22/11/20
- Số km
- 7,976
- Động cơ
- 506 Mã lực
Cũng nên cho học, trẻ bây giờ nhất là tp chẳng biết cái gì chỉ cắm đầu vào học, f1 nhà em lớp 12 còn ko phân biệt được đang ăn thịt con gì, chan canh rau gì, chán vãi
Chắc con cụ suốt ngày ăn với học nhỉCũng nên cho học, trẻ bây giờ nhất là tp chẳng biết cái gì chỉ cắm đầu vào học, f1 nhà em lớp 12 còn ko phân biệt được đang ăn thịt con gì, chan canh rau gì, chán vãi
Đúng đấy cụ như gà công nghiệp luôn, được cái học tốt cũng an ủi phần nào. Mắng nó nó bảo papa ko phải lo con qua mẽo sống chứ ko ở vn đâu, thế mà nó cũng đỗ thật được 90% học bổngChắc con cụ suốt ngày ăn với học nhỉ
Vấn đề là ở cấp THCS học sinh đã học nghệ và tự chọn môn phù hợp rồi. Giờ cấp THPT lại là môn học bắt buộc (hiện đang thí điểm và dự kiến sẽ đại trà ở Huế) cho cả Nam-Nữ sinh... ==>> nên để học sinh được tự chọn thì hữu ích và hiệu quả hơn chăng?Thế mà các cụ cũng cãi nhau. Trước dành cho nữ, giờ cả 2 giới cùng học, cùng làm thì bỏ chữ Nữ công đi. Gọi là môn Gia chánh là đc rồi.
Ơ, F1 nhà cụ thế này thì tội của cụ chứ của ai???Cũng nên cho học, trẻ bây giờ nhất là tp chẳng biết cái gì chỉ cắm đầu vào học, f1 nhà em lớp 12 còn ko phân biệt được đang ăn thịt con gì, chan canh rau gì, chán vãi
Thời em đi học phổ thông (cách đây gần 40 năm) có tiết học Mộc - Nữ công. Đến tiết đó bọn con trai đi học mộc ở xưởng mộc của trường, bọn con gái đi học nữ công, đại khái là đan lát, thêu thùa, cắm hoa, bày biệnGần đây, Sở GD-ĐT Huế đã thí điểm khôi phục (và dự kiến sẽ nhân rộng đại trà) đưa môn học" nữ công gia chánh" (NCGC) vào chương trình THPT... Môn học có tên 'nữ công...' mà nam sinh cũng phải/đựợc học thì liệu có phù hợp/hữu ích? [https://datviet.trithuccuocsong.vn/chinh-tri-xa-hoi/giao-duc/vi-sao-nam-sinh-hue-cung-se-hoc-nu-cong-gia-chanh-3429038/
Nếu đây là thể hiện về bình đẳng giới thì liệu có môn kỹ năng sống truyền thống Việt nào đặc thù của nam giới tương đương (với môn NCGC) để nữ sinh Huế cũng cần phải/được trang bị ở cấp học phổ thông nhỉ?
Như vậy, thanh niên/quý ông Huế trong tương lai sẽ trở thành 'hoàn hảo'/toàn diện? và sẽ xứng đáng (hơn phụ nữ) danh hiệu: "giỏi việc nước đảm việc nhà" chăng?
Huế khôi phục môn 'nữ công gia chánh' trong trường học
<p>Môn nữ công gia chánh sẽ dạy về kỹ năng sống, hiểu biết về văn hóa, truyền thống lịch sử của dân tộc, giữ gìn nét đẹp văn hóa ẩm thực Huế cho học sinh.</p>vietnamnet.vn
Bù lại, mấy em nữ sinh cũng phải học cách leo trèo lên nóc nhà để chống bão mỗi khi mùa mưa bão về cụ ạ!Gần đây, Sở GD-ĐT Huế đã thí điểm khôi phục (và dự kiến sẽ nhân rộng đại trà) đưa môn học" nữ công gia chánh" (NCGC) vào chương trình THPT... Môn học có tên 'nữ công...' mà nam sinh cũng phải/đựợc học thì liệu có phù hợp/hữu ích? [https://datviet.trithuccuocsong.vn/chinh-tri-xa-hoi/giao-duc/vi-sao-nam-sinh-hue-cung-se-hoc-nu-cong-gia-chanh-3429038/
Nếu đây là thể hiện về bình đẳng giới thì liệu có môn kỹ năng sống truyền thống Việt nào đặc thù của nam giới tương đương (với môn NCGC) để nữ sinh Huế cũng cần phải/được trang bị ở cấp học phổ thông nhỉ?
Như vậy, thanh niên/quý ông Huế trong tương lai sẽ trở thành 'hoàn hảo'/toàn diện? và sẽ xứng đáng (hơn phụ nữ) danh hiệu: "giỏi việc nước đảm việc nhà" chăng?
Huế khôi phục môn 'nữ công gia chánh' trong trường học
<p>Môn nữ công gia chánh sẽ dạy về kỹ năng sống, hiểu biết về văn hóa, truyền thống lịch sử của dân tộc, giữ gìn nét đẹp văn hóa ẩm thực Huế cho học sinh.</p>vietnamnet.vn
Cho nữ học nghề mộc, rèn còn nam học nấu ăn, thêu thùa, đan lát là bình đẳng cụ ạ!Thời em đi học phổ thông (cách đây gần 40 năm) có tiết học Mộc - Nữ công. Đến tiết đó bọn con trai đi học mộc ở xưởng mộc của trường, bọn con gái đi học nữ công, đại khái là đan lát, thêu thùa, cắm hoa, bày biện
Giờ có thí điểm thì cũng vậy, tìm môn học phù hợp cho học sinh nam
Vẫn chưa bình đẳngCho nữ học nghề mộc, rèn còn nam học nấu ăn, thêu thùa, đan lát là bình đẳng cụ ạ!