- Biển số
- OF-450068
- Ngày cấp bằng
- 1/9/16
- Số km
- 8
- Động cơ
- 207,280 Mã lực
- Tuổi
- 34
- Website
- thuocdantoc.vn
Viêm amidan hốc mủ là khi amidan bị viêm mãn tính. Bệnh nếu không chữa sớm có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Để điều trị viêm amidan có mủ không cần cắt, hãy nghe chuyên gia tai mũi họng chia sẻ về nguyên nhân, dấu hiệu và các phương pháp chữa hiệu quả sau đây.
Nguyên nhân và biểu hiện viêm amidan hốc mủ
Amidan có cấu trúc nhiều khe, nhiều hốc, dễ bị virus, vi khuẩn tấn công từ đó gây ra căn bệnh viêm amidan, viêm họng.
Viêm amidan hốc mủ là một dạng của viêm amidan mãn tính, quá phát. Nguyên nhân gây bệnh là do:
+ Môi trường ô nhiễm, khói bụi, khói thuốc, hóa chất độc hại
+ Hệ miễn dịch kém, virus, vi khuẩn tấn công cơ thể
+ Thời tiết chuyển mùa, nhiệt độ thay đổi đột ngột khiến cơ thể không kịp thích nghi
+ Lười vệ sinh răng miệng.
Bệnh viêm amidan hốc mủ thường gây ra các biểu hiện như ho, sốt, đau họng, khó nuốt, miệng hôi, thở khò khè, tiết nhiều nước bọt, sưng hàm... Cụ thể:
+ Viêm amidan hốc mủ cấp tính: Sốt cao, cơ thể suy nhược, khàn tiếng, đau ngực, ho có đờm, lưỡi trắng bẩn, niêm mạc họng sưng đỏ...
+ Viêm amidan hốc mủ mãn tính: Biểu hiện sốt nhẹ hoặc không, ngứa rát vùng cổ họng, hơi thở hôi, ho khan nhất là vào sáng sớm, giọng khàn, thở khò khè, đêm ngáy to…
“Viêm amidan hốc mủ ở người lớn và trẻ em nếu không được điều trị sớm dễ gây biến chứng áp xe thành họng, viêm tai giữa, viêm mũi, viêm thanh quản, viêm phế quản, thậm chí có thể dẫn đến ung thư amidan.
Ngoài ra, hơi thở có mùi hôi do viêm amidan mủ gây ra cũng là nguyên nhân lớn khiến người bệnh ngại giao tiếp, từ đó tác động tiêu cực đến công việc và các mối quan hệ bên ngoài. Vì vậy khi mọi người gặp phải các biểu hiện trên, hãy đến gặp bác sĩ khám ngay lập tức để tìm ra biện pháp xử lý kịp thời.
Bị viêm amidan hốc mủ có nên cắt không?
Cắt amidan được coi là phương pháp cuối cùng trong việc điều trị bệnh. Hiện nay, y học phát triển, phẫu thuật amidan có thể gây tê tại chỗ hoặc gây mê nội khí quản. Tuy nhiên theo lời chia sẻ của bác sĩ Tuấn, bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật khi:
Các phương pháp chữa viêm amidan không cần cắt bỏ
Chữa bệnh amidan hốc mủ bằng tây y
Một số loại thuốc kháng sinh, chống viêm thường được kê đơn điều trị bệnh amidan phổ biến bao gồm: Amoxicillin, Augmentin, Penicillin, thuốc hạ sốt ibuprofen hay Paracetamol… Việc điều trị kháng sinh cần được xem xét kỹ lưỡng và cho phép của các bác sĩ điều trị đối với từng trường hợp bệnh nhân để ngăn ngừa tác dụng phụ.
Chữa viêm amidan bằng bài thuốc dân gian tại nhà
Với giai đoạn bệnh nhẹ, việc dùng thuốc tây y hay thuốc dân gian chữa viêm amidan hốc mủ sẽ mang lại hiệu quả bằng cách giảm thiểu triệu chứng. Các bài thuốc dân gian nổi tiếng như súc miệng bằng nước muối, sử dụng rau diếp cá, nghệ, mật ong, hành tây, tía tô, tỏi hay đinh lăng … mọi người có thể tham khảo. Tuy nhiên các cách này không có tác dụng trị bệnh triệt để.
Nguồn tham khảo: https://laodong.vn/suc-khoe/benh-viem-amidan-hoc-mu-trieu-chung-va-cach-chua-bac-si-khuyen-dung-655413.ldo
Nguyên nhân và biểu hiện viêm amidan hốc mủ
Amidan có cấu trúc nhiều khe, nhiều hốc, dễ bị virus, vi khuẩn tấn công từ đó gây ra căn bệnh viêm amidan, viêm họng.
Viêm amidan hốc mủ là một dạng của viêm amidan mãn tính, quá phát. Nguyên nhân gây bệnh là do:
+ Môi trường ô nhiễm, khói bụi, khói thuốc, hóa chất độc hại
+ Hệ miễn dịch kém, virus, vi khuẩn tấn công cơ thể
+ Thời tiết chuyển mùa, nhiệt độ thay đổi đột ngột khiến cơ thể không kịp thích nghi
+ Lười vệ sinh răng miệng.
Bệnh viêm amidan hốc mủ thường gây ra các biểu hiện như ho, sốt, đau họng, khó nuốt, miệng hôi, thở khò khè, tiết nhiều nước bọt, sưng hàm... Cụ thể:
+ Viêm amidan hốc mủ cấp tính: Sốt cao, cơ thể suy nhược, khàn tiếng, đau ngực, ho có đờm, lưỡi trắng bẩn, niêm mạc họng sưng đỏ...
+ Viêm amidan hốc mủ mãn tính: Biểu hiện sốt nhẹ hoặc không, ngứa rát vùng cổ họng, hơi thở hôi, ho khan nhất là vào sáng sớm, giọng khàn, thở khò khè, đêm ngáy to…
“Viêm amidan hốc mủ ở người lớn và trẻ em nếu không được điều trị sớm dễ gây biến chứng áp xe thành họng, viêm tai giữa, viêm mũi, viêm thanh quản, viêm phế quản, thậm chí có thể dẫn đến ung thư amidan.
Ngoài ra, hơi thở có mùi hôi do viêm amidan mủ gây ra cũng là nguyên nhân lớn khiến người bệnh ngại giao tiếp, từ đó tác động tiêu cực đến công việc và các mối quan hệ bên ngoài. Vì vậy khi mọi người gặp phải các biểu hiện trên, hãy đến gặp bác sĩ khám ngay lập tức để tìm ra biện pháp xử lý kịp thời.
Bị viêm amidan hốc mủ có nên cắt không?
Cắt amidan được coi là phương pháp cuối cùng trong việc điều trị bệnh. Hiện nay, y học phát triển, phẫu thuật amidan có thể gây tê tại chỗ hoặc gây mê nội khí quản. Tuy nhiên theo lời chia sẻ của bác sĩ Tuấn, bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật khi:
Chữa bệnh amidan hốc mủ bằng tây y
Một số loại thuốc kháng sinh, chống viêm thường được kê đơn điều trị bệnh amidan phổ biến bao gồm: Amoxicillin, Augmentin, Penicillin, thuốc hạ sốt ibuprofen hay Paracetamol… Việc điều trị kháng sinh cần được xem xét kỹ lưỡng và cho phép của các bác sĩ điều trị đối với từng trường hợp bệnh nhân để ngăn ngừa tác dụng phụ.
Chữa viêm amidan bằng bài thuốc dân gian tại nhà
Với giai đoạn bệnh nhẹ, việc dùng thuốc tây y hay thuốc dân gian chữa viêm amidan hốc mủ sẽ mang lại hiệu quả bằng cách giảm thiểu triệu chứng. Các bài thuốc dân gian nổi tiếng như súc miệng bằng nước muối, sử dụng rau diếp cá, nghệ, mật ong, hành tây, tía tô, tỏi hay đinh lăng … mọi người có thể tham khảo. Tuy nhiên các cách này không có tác dụng trị bệnh triệt để.
Nguồn tham khảo: https://laodong.vn/suc-khoe/benh-viem-amidan-hoc-mu-trieu-chung-va-cach-chua-bac-si-khuyen-dung-655413.ldo