Chém nốt phát rồi để em đi học bổ túc văn góa nào.
Người ta nói "đồ nghà quê" ám chỉ sự quê kệch, những hành động không phù hợp với lối sống thị thành.( hành xử theo chuẩn mực ví dụ như VHGT - văn hóa giao tiếp - Cử chỉ hành vi nơi công cộng)
Người quê và người phố đều có thể có những k chuẩn với chỗ mới mà họ đến. Và ở đâu thì cũng có người nọ người kia
Trong trường hợp của cụ chủ thì đứa bán nứoc cũng dởm đời và cô bé sv cũng sai toét.
Hà nội vừa từ một cái làng nhỉ lên phố và trong quá trình pt cứ gộp các làng khác xung quanh vào để đô thị hóa, kiểu như huyện Từ liêm sắo lên quận, làng x sắp thành phường. Và thủa xa xưa đô thị hà nội hình thành từ chợ cóc ven sông nên văn hóa HN là văn hóa kẻ chợ, sau này khi cái chữ dc truyền bá rộng rãi thì có một nhóm nhỏ người HN là trí thức, có văn hóa lễ giáo rất nghiêm ngặt, còn phần đông là dân buôn kẻ chợ, dân buôn kẻ chợ có xấu không? xin thưa là k nhưng cái cách hành xử của con bé bán nước rất mang đặc trưng văn hóa kẻ chợ, đó là giành giật bán hàng kiếm lợi nhuận, cách hành xử này của cô bé bán nứoc rất đặc trưng cho hành xử của số đông người hà nội.
Còn cô bé dừng xe máy giữa đường cứ như dắt bò ở quê ra, rất nhiều những người ở quê ra phố đi đứng dừng xe rất vô lý, cái này họ k ý thức được, thạm chí giưuã ngã tư có điện thoại là họ dừng lại ngay chứ k tấp vào lề.
Tóm lại nước ta đi lên từ một nước cực kỳ lạc hậu, kể cả thủ đô hà nội, cho nên người HN cũng còn rất nhiều hạn chế và người ở quê mới ra thì cũng cần phải học rất nhiều để thích ứng với cuộc sống đô thị.