[Funland] Bị cháy thế này có được bảo hiểm không các cụ?

Thudovang

Xe buýt
Biển số
OF-640701
Ngày cấp bằng
24/4/19
Số km
709
Động cơ
102,388 Mã lực
Tuổi
34
Nơi ở
Hà Nội
hơp đồng có ghi bảo hiểm cháy nổ thì được
 
Biển số
OF-214
Ngày cấp bằng
10/6/06
Số km
23,672
Động cơ
736,515 Mã lực
Nơi ở
Bơ Vơ Club
Website
www.facebook.com

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,920
Động cơ
1,333,541 Mã lực
Vừa xong. BJ mới đi một ngày chưa kịp bảo hiểm thân vỏ. Hy vọng hãng hoặc bên bán sẽ rộng mở...
* Đính chính: Chủ xe nói mua lại xe cũ, chưa bảo hiểm thân vỏ.
(Tô Hiệu, Hải Phòng)
Nhọ roài, Lấy ảnh cúng face kiếm like dạo thôi.
 

New car 2023

Xe container
Biển số
OF-796459
Ngày cấp bằng
12/11/21
Số km
6,700
Động cơ
115,556 Mã lực
Trong trường hợp không "thế quyền" cho BH (theo cách hiểu của bác) thì ông chủ xe sẽ đi đòi ai, bác có thể cho em biết được không? :D

Hay là đi đòi ông này?
Tôi không rõ, vì khi bán Bảo hiểm thân vỏ thì các đồng chí Sales rất nhiệt tình quảng bá cho Thế quyền, bao gồm vụ Tai nạn với bên thứ ba, và cả vụ Mất xe kiểu thế này.
 
Biển số
OF-214
Ngày cấp bằng
10/6/06
Số km
23,672
Động cơ
736,515 Mã lực
Nơi ở
Bơ Vơ Club
Website
www.facebook.com
Tôi không rõ, vì khi bán Bảo hiểm thân vỏ thì các đồng chí Sales rất nhiệt tình quảng bá cho Thế quyền, bao gồm vụ Tai nạn với bên thứ ba, và cả vụ Mất xe kiểu thế này.
Vậy bác nên hiểu thêm về thế quyền qua ví dụ sau:

1. Ông A mua BH vật chất xe ô tô, trong quá trình tham gia giao thông xảy ra va chạm với xe ô tô của ông B.
2. Cơ quan CA nhận định lỗi thuộc về ông B 100%, ông A không có lỗi. Ông B phải chịu trách nhiệm bồi thường chi phí khắc phục tổn thất cho ông A
3. Ông A có thể yêu cầu ông B bồi thường toàn bộ thiệt hại thân vỏ xe + các thiệt hại khác. Tuy nhiên ông A yêu cầu Bảo hiểm đền bù.
4. Xét thấy tổn thất thuộc trách nhiệm BH, đơn vị BH đền bù các chi phí khắc phục tổn thất thân vỏ cho ông A. Ông A phải ký giấy Biên nhận và thế quyền xác nhận rằng mình đã nhận đủ số tiền bồi thường X, đồng thời đồng ý cho đơn vị BH thay mặt bản thân đi đòi ông B số tiền mà đơn vị BH đã bồi thường cho mình. Việc này gọi là Thế quyền.
5. Căn cứ HS CA, căn cứ giấy Thế quyền, nhà BH sẽ tiền hành thu đòi từ ông B các chi phí đã bồi thường cho ông A. Chi phí thu đòi không vượt quá số tiền X.
6. Trong trường hợp ông B không có khả năng chi trả hoặc xét thấy X nhỏ hơn chi phí để thu đòi từ ông B, CQ BH có thể xem xét không tiến hành thu đòi.
7. Nhà BH chỉ nhận thế quyền cho tổn thất thân vỏ thuộc trách nhiệm BH. Các thiệt hại khác của ông A như chi phí nằm viện, thiệt hại do phải thuê xe, mất thu nhập.... thì ông A tự đi mà đòi hoặc thuê LS hỗ trợ. Thế quyền cũng ko đơn vị BH nào nhận. :D

Như vậy, việc Thế quyền chỉ xảy ra với ông A khi có thêm ít nhất 1 bên là ông B tham gia vào sự cố ngoài người được BH (ông A) và nhà BH. Ông A có quyền đi đòi ông B bồi thường, tuy nhiên nhà BH sẽ làm thay ông A việc này nếu được Thế quyền từ ông A.

Như vụ việc cháy xe, chưa có căn cứ xác định có bên thứ 3 tham gia nên chưa có việc Thế quyền.

Bác nên nhìn nhận, đánh giá sự việc theo logic, tăng lý tính, bớt hằn học thì sẽ thấy đời vui hơn nhiều. :D
 
Chỉnh sửa cuối:

New car 2023

Xe container
Biển số
OF-796459
Ngày cấp bằng
12/11/21
Số km
6,700
Động cơ
115,556 Mã lực
Vậy bác nên hiểu thêm về thế quyền qua ví dụ sau:

1. Ông A mua BH vật chất xe ô tô, trong quá trình tham gia giao thông xảy ra va chạm với xe ô tô của ông B.
2. Cơ quan CA nhận định lỗi thuộc về ông B 100%, ông A không có lỗi. Ông B phải chịu trách nhiệm bồi thường chi phí khắc phục tổn thất cho ông A
3. Ông A có thể yêu cầu ông B bồi thường toàn bộ thiệt hại thân vỏ xe + các thiệt hại khác. Tuy nhiên ông A yêu cầu Bảo hiểm đền bù.
4. Xét thấy tổn thất thuộc trách nhiệm BH, đơn vị BH đền bù các chi phí khắc phục tổn thất thân vỏ cho ông A. Ông A phải ký giấy Biên nhận và thế quyền xác nhận rằng mình đã nhận đủ số tiền bồi thường X, đồng thời đồng ý cho đơn vị BH thay mặt bản thân đi đòi ông B số tiền mà đơn vị BH đã bồi thường cho mình. Việc này gọi là Thế quyền.
5. Căn cứ HS CA, căn cứ giấy Thế quyền, nhà BH sẽ tiền hành thu đòi từ ông B các chi phí đã bồi thường cho ông A. Chi phí thu đòi không vượt quá số tiền X.
6. Trong trường hợp ông B không có khả năng chi trả hoặc xét thấy X nhỏ hơn chi phí để thu đòi từ ông B, CQ BH có thể xem xét không tiến hành thu đòi.
7. Nhà BH chỉ nhận thế quyền cho tổn thất thân vỏ thuộc trách nhiệm BH. Các thiệt hại khác của ông A như chi phí nằm viện, thiệt hại do phải thuê xe, mất thu nhập.... thì ông A tự đi mà đòi hoặc thuê LS hỗ trợ. Thế quyền cũng ko đơn vị BH nào nhận. :D

Như vậy, việc Thế quyền chỉ xảy ra với ông A khi có thêm ít nhất 1 bên là ông B tham gia vào sự cố ngoài người được BH (ông A) và nhà BH. Ông A có quyền đi đòi ông B bồi thường, tuy nhiên nhà BH sẽ làm thay ông A việc này nếu được Thế quyền từ ông A.

Như vụ việc cháy xe, chưa có căn cứ xác định có bên thứ 3 tham gia nên chưa có việc Thế quyền.

Bác nên nhìn nhận, đánh giá sự việc theo logic, tăng lý tính, bớt hằn học thì sẽ thấy đời vui hơn nhiều. :D
Tôi không có ý gì hằn học ở đây cả - mà hoàn toàn lý tính; nếu bác thấy thế, thì có lẽ văn tôi kém, nó vốn kém sẵn, tôi sẽ nỗ lực cải thiện.

Mục đích của tôi là muốn mọi người mua BHTV tránh khỏi cái ngộ nhận, có cái này là mình an toàn 100% trong mọi tình huống.

Đúng là an toàn 100%, trên giấy tờ thôi.

Về cái Bảo hiểm của bác, tôi tin là bác nói về Bảo hiểm thân vỏ - BHTV.

Và tôi xin chúc mừng bác, có cái Hãng BHTV tốt bụng ghê lắm, tự nhiên ôm hết cả rủi ro vô mình và để cho Bên được bảo hiểm, cái ông A kia, tươi cười nhận tiền trước và BHTV hì hục đi đòi ông B, đòi sau.

Đề nghị bác cho xin Tên hãng BHTV ấy với, để tôi chỉ đạo kỷ luật ráo cả, từ Bảo vệ đến Phó Chủ tịch, ít nhất cũng hạ bậc thi đua 5 năm; riêng cậu Chủ tịch thì cần nhận án Sa thải.
Vì đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích cổ đông, đến lợi ích đồng đội, là các hãng BHTV khác.

Bảo hiểm thân vỏ, trước hết nó chỉ Bảo hiểm cho thiệt hại gây ra bởi lỗi người được Bảo hiểm - hoặc không/chưa xác định được Lỗi của ai - hoặc lỗi ông trời, hoặc cả 3, tùy theo cái gì ghi trong hợp đồng.
Ví dụ, ông A của bác ủi đầu xe vô tường, lỗi hắn, BHTV sẽ đền.

Với ví dụ của bác, còn lỗi ông B, tuân thủ chỉ đạo và tuyên án của Cơ quan CA với lỗi thuộc về ông B 100%, ông A sẽ đi đòi BH của ông B hoặc cá nhân ông B hoặc gia đình ổng (có thể ổng hy sinh rồi) hoặc cả 3.
Nó, cái cậu BHTV, không rảnh và dư tiền đến mức THANH TOÁN TRƯỚC cho ông A, rồi SAU ĐÓ ĐÒI TIỀN từ ông B hay Bảo hiểm của ông B, dù với tư cách gì đi nữa.
Một dạng thả gà ra đuổi.

Thế nên, các cậu ọp pơ, khi đi sửa xe móp méo trước sau, toàn ngoan ngoãn thừa nhận với BHTV: Hôm ấy say quá, anh không để ý, lùi 1 phát móp xừ nó cả đầu cả đuôi cả sườn.
Trong khi lỗi là do ông ọp pơ khác lao vào.

À, còn cái thế quyền nữa.
Đúng là cũng có trường hợp Thế quyền, ví dụ như này:
Xe ông A mất trộm, sau 1 thời gian chờ đợi hợp lý, BHTV đền cho ông A cái xe, 100% giá trị xe.
Ông A phải thế quyền, phải rồi, vì từ giờ, BHTV là chủ sở hữu cái xe đó, nếu tìm lại được.
Với sự thế quyền, BHTV có thể bán đấu giá cái xe, sau này, nếu tìm thấy, dù với tình trạng nào.
Còn nếu bác tìm thấy xe + trộm sau 2 ngày, ví dụ thế, BHTV sẽ nỗ lực cùng hệ thống pháp lý hùng hậu của mình, giúp bác kiện chết bà thằng trộm, bắt nó bồi thường thiệt hại, nếu có, trên xe của bác.
Hay, bác định thế quyền để BHTV đi đòi ông trộm đáng kính và giàu có kia?

Còn nếu bác định trích dẫn Điều khoản thế quyền trong Quy định Bảo hiểm gì đó: cái đó dành cho Người được Bảo hiểm, bác ạ.

Xứ này copy Quy trình bảo hiểm bên bển về, và vô tình sơ xuất đánh rơi vài điều khoản quan trọng, thế quái nào họ toàn đánh rơi các điều khoản bất lợi cho Bên được Bảo hiểm, bác ạ.

PS: Cái sự "Một dạng thả gà ra đuổi", là 1 bác ọp pơ môi giới BHTV chuyên nghiệp trên forum này, ở Box Bảo hiểm, post trả lời tôi; bác có thể tìm thấy cái post đó trong box Bảo hiểm, có lẽ nó vẫn còn.
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,182
Động cơ
970,358 Mã lực
1. Phải mua bảo hiểm.

2. nếu có điều 1 thì còn chờ khám xe chán. Nói chung lấy xèng ko dễ :))
 
Biển số
OF-361741
Ngày cấp bằng
6/4/15
Số km
258
Động cơ
1,320,811 Mã lực
bảo hiểm mà full option là có bảo hiểm cháy nổ toàn xe, được bồi thường nhé ạ.
 
Biển số
OF-214
Ngày cấp bằng
10/6/06
Số km
23,672
Động cơ
736,515 Mã lực
Nơi ở
Bơ Vơ Club
Website
www.facebook.com
Tôi không có ý gì hằn học ở đây cả - mà hoàn toàn lý tính; nếu bác thấy thế, thì có lẽ văn tôi kém, nó vốn kém sẵn, tôi sẽ nỗ lực cải thiện.

Mục đích của tôi là muốn mọi người mua BHTV tránh khỏi cái ngộ nhận, có cái này là mình an toàn 100% trong mọi tình huống.

Đúng là an toàn 100%, trên giấy tờ thôi.

Về cái Bảo hiểm của bác, tôi tin là bác nói về Bảo hiểm thân vỏ - BHTV.

Và tôi xin chúc mừng bác, có cái Hãng BHTV tốt bụng ghê lắm, tự nhiên ôm hết cả rủi ro vô mình và để cho Bên được bảo hiểm, cái ông A kia, tươi cười nhận tiền trước và BHTV hì hục đi đòi ông B, đòi sau.

Đề nghị bác cho xin Tên hãng BHTV ấy với, để tôi chỉ đạo kỷ luật ráo cả, từ Bảo vệ đến Phó Chủ tịch, ít nhất cũng hạ bậc thi đua 5 năm; riêng cậu Chủ tịch thì cần nhận án Sa thải.
Vì đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích cổ đông, đến lợi ích đồng đội, là các hãng BHTV khác.

Bảo hiểm thân vỏ, trước hết nó chỉ Bảo hiểm cho thiệt hại gây ra bởi lỗi người được Bảo hiểm - hoặc không/chưa xác định được Lỗi của ai - hoặc lỗi ông trời, hoặc cả 3, tùy theo cái gì ghi trong hợp đồng.
Ví dụ, ông A của bác ủi đầu xe vô tường, lỗi hắn, BHTV sẽ đền.

Với ví dụ của bác, còn lỗi ông B, tuân thủ chỉ đạo và tuyên án của Cơ quan CA với lỗi thuộc về ông B 100%, ông A sẽ đi đòi BH của ông B hoặc cá nhân ông B hoặc gia đình ổng (có thể ổng hy sinh rồi) hoặc cả 3.
Nó, cái cậu BHTV, không rảnh và dư tiền đến mức THANH TOÁN TRƯỚC cho ông A, rồi SAU ĐÓ ĐÒI TIỀN từ ông B hay Bảo hiểm của ông B, dù với tư cách gì đi nữa.
Một dạng thả gà ra đuổi.

Thế nên, các cậu ọp pơ, khi đi sửa xe móp méo trước sau, toàn ngoan ngoãn thừa nhận với BHTV: Hôm ấy say quá, anh không để ý, lùi 1 phát móp xừ nó cả đầu cả đuôi cả sườn.
Trong khi lỗi là do ông ọp pơ khác lao vào.

À, còn cái thế quyền nữa.
Đúng là cũng có trường hợp Thế quyền, ví dụ như này:
Xe ông A mất trộm, sau 1 thời gian chờ đợi hợp lý, BHTV đền cho ông A cái xe, 100% giá trị xe.
Ông A phải thế quyền, phải rồi, vì từ giờ, BHTV là chủ sở hữu cái xe đó, nếu tìm lại được.
Với sự thế quyền, BHTV có thể bán đấu giá cái xe, sau này, nếu tìm thấy, dù với tình trạng nào.
Còn nếu bác tìm thấy xe + trộm sau 2 ngày, ví dụ thế, BHTV sẽ nỗ lực cùng hệ thống pháp lý hùng hậu của mình, giúp bác kiện chết bà thằng trộm, bắt nó bồi thường thiệt hại, nếu có, trên xe của bác.
Hay, bác định thế quyền để BHTV đi đòi ông trộm đáng kính và giàu có kia?

Còn nếu bác định trích dẫn Điều khoản thế quyền trong Quy định Bảo hiểm gì đó: cái đó dành cho Người được Bảo hiểm, bác ạ.

Xứ này copy Quy trình bảo hiểm bên bển về, và vô tình sơ xuất đánh rơi vài điều khoản quan trọng, thế quái nào họ toàn đánh rơi các điều khoản bất lợi cho Bên được Bảo hiểm, bác ạ.

PS: Cái sự "Một dạng thả gà ra đuổi", là 1 bác ọp pơ môi giới BHTV chuyên nghiệp trên forum này, ở Box Bảo hiểm, post trả lời tôi; bác có thể tìm thấy cái post đó trong box Bảo hiểm, có lẽ nó vẫn còn.
Bác không tin thì thôi, kệ bác. :D
 

BMW X4

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-809003
Ngày cấp bằng
20/3/22
Số km
4,026
Động cơ
62,323 Mã lực
Tuổi
19
Thế quyền đi đòi thần lửa ợ?🤪
Những vụ cháy không rõ nguyên nhân thường khó đòi bảo hiểm vì bảo hiểm ô tô không phải loại hình All risks.
Tuỳ cái gì ghi trong Hợp đồng bảo hiểm chứ bác.
Nó có thể có Cháy nổ, Trộm cắp, Thuỷ kích, Mất gương hoặc combination như thế nào đó.
Cứ thế bác phệt thôi.
Còn khoản thế quyền, tôi nghĩ đã được giải thích đầy đủ và nghiêm túc ở #29.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top