Ai đảm bảo là em ấy không gặp các anh khác cũng 4 lần? và anh CS cũng thế?
Vâng cụ.Cụ dạy thêm về "Hội chứng Stockhom" để em mở mang đi
Thanks cụ nhiềuVâng cụ.
http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/hoi-chung-stockholm-la-gi-2069340.html
Hội chứng Stockholm là thuật ngữ mô tả một trạng thái tâm lý, trong đó người bị bắt cóc lâu ngày chuyển từ sợ hãi và căm ghét sang thông cảm và quý mến chính kẻ bắt cóc mình.
Nguồn gốc của thuật ngữ này là một vụ tội phạm xảy ra năm 1973 tại Stockholm, Thụy Điển.
Ngày 23/8/1973, một kẻ cướp có vũ trang đã gây chấn động cả thế giới khi xông vào ngân hàng Kreditbanken ở Stockholm, rút ra một khẩu súng máy, bắt các nhân viên ở đây làm con tin trong 6 ngày liền.
Tên cướp Jan "Janne" Olsson dọa giết họ, nhưng sau nhiều ngày với nhiều diễn biến đầy kịch tính, 4 trong số các nhân viên ngân hàng quay sang đứng về phía tên cướp, chỉ trích những người muốn giải cứu.
Phản ứng của những người này được gọi tên là "Hội chứng Stockholm". Theo các nhà tâm lý, đó là cơ chế tự vệ tự giác hoặc tự phát của người bị bắt cóc nhằm đương đầu với tình huống và tránh nguy hiểm. Khái niệm "Hội chứng Stockholm" cũng là một cách để cảnh sát giải thích với công chúng lý do vì sao các con tin kể về vụ bắt cóc khác với cách mà cảnh sát kể.
Nếu có hội chứng này thật thì nên kiểm tra lại nhân thân của vợ các quản giáo, Cụ nhỉ.Vâng cụ.
http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/hoi-chung-stockholm-la-gi-2069340.html
Hội chứng Stockholm là thuật ngữ mô tả một trạng thái tâm lý, trong đó người bị bắt cóc lâu ngày chuyển từ sợ hãi và căm ghét sang thông cảm và quý mến chính kẻ bắt cóc mình.
Nguồn gốc của thuật ngữ này là một vụ tội phạm xảy ra năm 1973 tại Stockholm, Thụy Điển.
Ngày 23/8/1973, một kẻ cướp có vũ trang đã gây chấn động cả thế giới khi xông vào ngân hàng Kreditbanken ở Stockholm, rút ra một khẩu súng máy, bắt các nhân viên ở đây làm con tin trong 6 ngày liền.
Tên cướp Jan "Janne" Olsson dọa giết họ, nhưng sau nhiều ngày với nhiều diễn biến đầy kịch tính, 4 trong số các nhân viên ngân hàng quay sang đứng về phía tên cướp, chỉ trích những người muốn giải cứu.
Phản ứng của những người này được gọi tên là "Hội chứng Stockholm". Theo các nhà tâm lý, đó là cơ chế tự vệ tự giác hoặc tự phát của người bị bắt cóc nhằm đương đầu với tình huống và tránh nguy hiểm. Khái niệm "Hội chứng Stockholm" cũng là một cách để cảnh sát giải thích với công chúng lý do vì sao các con tin kể về vụ bắt cóc khác với cách mà cảnh sát kể.
Tăng Minh Phụng. Nhưng bà kia phải ra khỏi ngành rồi mới lấy ổng.Em còn biết 1 chuyện vượt đèn đỏ bị nữ CSGT tuýt còi, về sau là vợ chồng
Chuyện cách đây 30 năm rồi
Một tối anh Bư vượt đèn đỏ được mấy lần mà đòi đứng đườngthế này thì mai em cũng xin ra đứng đường thôi
Chuyện này giờ đang hot thì phải em thấy trang nào cung đăng luôn!Em chộm được trên vnexpress nhá, chuyện tình giữa Ronado và July aids. Chả biết có chém hay ko nhưng Em cũng hay bị phạt vì ngắm mấy nàng điều tiết giao thông ạ
Thiếu nữ 1 tháng bị CSGT "tóm" 4 lần ở Hà Nội và giờ thì sắp cưới luôn anh cảnh sát: Tình yêu cổ tích là có thật!
Người thì chạy xe ôm tìm được bạn gái, người thì chăm quét sân cũng tìm được bồ, giờ thì còn có cả cô gái vì vi phạm giao thông mà sắp lấy được chồng... Xem ra để thoát "ế bền vững" có rất nhiều cách.
Ảnh minh họa.
Có một cô gái vô cùng đặc biệt, trong một tháng 8 lần gặp chốt, trong đó có tổng cộng 4 lần gặp đúng một anh cảnh sát giao thông “hỏi thăm”. Và rồi mối nhân duyên của họ cũng từ đấy mà nên. Sự việc xảy ra vào thời điểm khi cô này là sinh viên năm 3 của một trường ĐH tại Hà Nội. Khi việc làm thêm đã đi vào ổn định, gia đình đã sắm cho cô nàng một chiếc xe tay ga để tiện việc đi lại. Vốn là người thường xuyên đi xe buýt nên tới ngày đi xe máy cô còn chưa quen đường, lại cứ vi phạm luật giao thông không vì lỗi này cũng là lỗi khác.
Và rồi chẳng biết có ai từng giống cô nàng này không, chứ 1 tháng mà bị giữ lại vì lỗi vi phạm tới 8 lần thì quả đúng là “kì tích”. Thế nhưng điều kì diệu hơn đó chính là trong 8 lần đó thì có tới 4 lần cô bị đúng một anh cảnh sát bắt lại.
Lần đầu tiên bị bắt, anh cảnh sát giao thông tuýt còi cầm gậy chỉ cô tấp vào lề đường. Vì là lần đầu gặp cảnh sát trong tình huống này nên cô mặt tái mét, ngồi mãi trên xe không dám nhúc nhích, anh cảnh sát nói một câu: “Xuống xe” thôi mà cô nàng đã “hồn bay phách lạc”.
Chẳng cần anh cảnh sát nói tới câu thứ hai cô đã bật khóc, thế nhưng nào có khóc thút thít, rấm rức như người ta, cô nàng khóc hu hu như một đứa trẻ. Mọi người xung quanh còn chẳng hiểu chuyện gì, ai nấy cũng cứ nhìn cô như “sinh vật lạ mới rơi xuống trái đất”.
Anh cảnh sát thấy vậy trừng mắt nhìn cô, càng vậy cô nàng càng sợ mà khóc nhiều hơn. Cô nàng cứ đứng đấy khóc cho tới khi trời gần tối, anh cảnh sát dường như hết kiên nhẫn, quay lại chỗ cô mà quát: “Không khóc nữa”...
Cô nàng sợ quá mà im bặt luôn. Thấy vậy thì anh cảnh sát bắt đầu nói: “Được hôm khóc đã nhỉ? Mệt chưa? Giấy tờ đâu?”. Cô lúc này mới xuống xe, lấy giấy tờ đưa cho anh và nói: “Em xin lỗi. Em sai rồi. Tại vì em không quen đường ạ”. Thấy vậy anh cảnh sát cũng nhẹ nhàng: “Biết lỗi rồi thì qua nột phạt đi. Nhanh cho tôi còn thay ca”.
Lần đầu gặp nhau cô nàng mất toi 600.000 đồng nộp phạt, và rồi tiếp tục lần hai, cô quên xi nhan và bị anh yêu cầu tấp vào lề đường. Vừa nhìn thấy cô anh cảnh sát “đón ngay đầu”: “Không được khóc”.Nhưng rồi hình như đã “rút được kinh nghiệm”, cô không khóc mà cười duyên dáng, mở cốp xe lấy giấy tờ nộp phạt và không quên cảm ơn anh chân thành.
Lần thứ 3 gặp lại, anh cảnh sát giao thông cũng không còn gay gắt mà nhẹ nhàng hỏi cô: “Không thấy tiếc tiền à?”; “Dạ, hôm nay em vội đi học thêm ạ”; “Học ở đâu? Trường nào? Mấy phút nữa vào?”...
Cũng có chút “kinh nghiệm” nên cô nàng trả lời vội vàng giống như mình đang gấp lắm, thấy vậy anh cảnh sát cũng thương tình mà tha cho cô: “Tôi không muốn gặp cô nữa đâu đấy. Lần này tôi tha. Sinh viên mà cứ nộp phạt như thế này không thấy tốn tiền cha mẹ à”. Cô nàng cảm ơn rối rít rồi nhanh chóng “chuồn” khỏi khu vực “nguy hiểm”.
Các cụ ngày xưa cũng đã nói rồi: “Quá tam ba bận”, thế nhưng nếu như tới lần thứ 4 mà vẫn gặp nhau kiểu “rất vô tình” như thế thì phải chăng nó là “duyên trời định”. Cô và anh đã gặp nhau lần thứ 4 trong vòng một tháng tất cả đều chỉ là vì vi phạm giao thông.
- Vâng. Em cũng chán lắm rồi ạ (nói ra câu này căn bản là đã quá quen).
- Định như thế này mãi à.
- Dạ không. Nếu hôm nay anh lại tha thì không như thế nữa ạ.
- Có hứa không?
- Em hứa mà. *Hihi*
- Còn cười được. (xong rồi lão cười nhếch mép, lần đầu thấy lão cười). Cho anh xin số điện thoại được không? (ôi mẹ ơi, giọng cực kì thân thiện luôn).
Em đứng hình mấy giây... anh cảnh sát xin số mà không cho, có khi lần sau sẽ khó khăn đây. Xong mình cho lão ý số điện thoại. Lão cười hiền rồi nói nhỏ:
- Anh tha cho đấy. Im lặng rồi đi đi, không cần cảm ơn.
Ngắn gọn súc tích và rất dễ hiểu, em bốc hơi ngay và luôn”.
Và rồi vào tối thứ 6 sau đó, chàng cảnh sát giao thông nhắn tin cho cô mời đi uống nước. Trước còn dè chừng định không trả lời, nhưng rồi ngẫm lại, một tháng cô còn gặp anh tới 4 lần vì vi phạm, chẳng ai dám nói chắc rằng sau này sẽ không gặp nữa. Và cô quyết định tới buổi hẹn.
Nào ngờ đâu nhờ buổi hẹn ấy mà cô phát hiện ra chàng cảnh sát giao thông có duyên gặp cô 4 lần này lại nói chuyện vô cùng có duyên, khiến cô “cảm nắng” ngay từ hôm đó. Quyết “cầm cưa” đi tán, sau 2 – 3 tháng chuyện trò thì cô và anh chính thức quen nhau.
Mỗi lần cả hai đi qua chỗ cô từng bị anh giữ lại lần đầu thì anh đều cười ồ lên thích thú. Anh còn bảo hôm đó cô khóc chẳng khác gì được người ta thuê đi khóc đám. Từ ngày còn là sinh viên năm 3, giờ cô đã ra trường, có công việc ổn định, cả hai cũng đang chuẩn bị làm đám cưới.
Thâm thật. bà phạt tuần 8 nháy xem mầy còn sức thổi nữa koCon này thâm thật đấy !chắc gốc khựa ! Bây giờ thì tuần bà phạt 8 lần !
Em đây, bà cả bên AN. Lúc lấy xác minh lý lịch 3 đời, thủ tục thôi, vì em cũng từ đấy mà raCụ nào trong ngành hoặc hiểu về ngành giải ngố em phát: Em này có bị điều tra lý lịch 3 đời mới được cưới cụ xxx này ko? Hay cưới xxx giao thông đơn giản hơn xxx khác?
chuột sa chĩnh gạo. sướng nhé cô bé.Em chộm được trên vnexpress nhá, chuyện tình giữa Ronado và July aids. Chả biết có chém hay ko nhưng Em cũng hay bị phạt vì ngắm mấy nàng điều tiết giao thông ạ
Thiếu nữ 1 tháng bị CSGT "tóm" 4 lần ở Hà Nội và giờ thì sắp cưới luôn anh cảnh sát: Tình yêu cổ tích là có thật!
Người thì chạy xe ôm tìm được bạn gái, người thì chăm quét sân cũng tìm được bồ, giờ thì còn có cả cô gái vì vi phạm giao thông mà sắp lấy được chồng... Xem ra để thoát "ế bền vững" có rất nhiều cách.
Ảnh minh họa.
Có một cô gái vô cùng đặc biệt, trong một tháng 8 lần gặp chốt, trong đó có tổng cộng 4 lần gặp đúng một anh cảnh sát giao thông “hỏi thăm”. Và rồi mối nhân duyên của họ cũng từ đấy mà nên. Sự việc xảy ra vào thời điểm khi cô này là sinh viên năm 3 của một trường ĐH tại Hà Nội. Khi việc làm thêm đã đi vào ổn định, gia đình đã sắm cho cô nàng một chiếc xe tay ga để tiện việc đi lại. Vốn là người thường xuyên đi xe buýt nên tới ngày đi xe máy cô còn chưa quen đường, lại cứ vi phạm luật giao thông không vì lỗi này cũng là lỗi khác.
Và rồi chẳng biết có ai từng giống cô nàng này không, chứ 1 tháng mà bị giữ lại vì lỗi vi phạm tới 8 lần thì quả đúng là “kì tích”. Thế nhưng điều kì diệu hơn đó chính là trong 8 lần đó thì có tới 4 lần cô bị đúng một anh cảnh sát bắt lại.
Lần đầu tiên bị bắt, anh cảnh sát giao thông tuýt còi cầm gậy chỉ cô tấp vào lề đường. Vì là lần đầu gặp cảnh sát trong tình huống này nên cô mặt tái mét, ngồi mãi trên xe không dám nhúc nhích, anh cảnh sát nói một câu: “Xuống xe” thôi mà cô nàng đã “hồn bay phách lạc”.
Chẳng cần anh cảnh sát nói tới câu thứ hai cô đã bật khóc, thế nhưng nào có khóc thút thít, rấm rức như người ta, cô nàng khóc hu hu như một đứa trẻ. Mọi người xung quanh còn chẳng hiểu chuyện gì, ai nấy cũng cứ nhìn cô như “sinh vật lạ mới rơi xuống trái đất”.
Anh cảnh sát thấy vậy trừng mắt nhìn cô, càng vậy cô nàng càng sợ mà khóc nhiều hơn. Cô nàng cứ đứng đấy khóc cho tới khi trời gần tối, anh cảnh sát dường như hết kiên nhẫn, quay lại chỗ cô mà quát: “Không khóc nữa”...
Cô nàng sợ quá mà im bặt luôn. Thấy vậy thì anh cảnh sát bắt đầu nói: “Được hôm khóc đã nhỉ? Mệt chưa? Giấy tờ đâu?”. Cô lúc này mới xuống xe, lấy giấy tờ đưa cho anh và nói: “Em xin lỗi. Em sai rồi. Tại vì em không quen đường ạ”. Thấy vậy anh cảnh sát cũng nhẹ nhàng: “Biết lỗi rồi thì qua nột phạt đi. Nhanh cho tôi còn thay ca”.
Lần đầu gặp nhau cô nàng mất toi 600.000 đồng nộp phạt, và rồi tiếp tục lần hai, cô quên xi nhan và bị anh yêu cầu tấp vào lề đường. Vừa nhìn thấy cô anh cảnh sát “đón ngay đầu”: “Không được khóc”.Nhưng rồi hình như đã “rút được kinh nghiệm”, cô không khóc mà cười duyên dáng, mở cốp xe lấy giấy tờ nộp phạt và không quên cảm ơn anh chân thành.
Lần thứ 3 gặp lại, anh cảnh sát giao thông cũng không còn gay gắt mà nhẹ nhàng hỏi cô: “Không thấy tiếc tiền à?”; “Dạ, hôm nay em vội đi học thêm ạ”; “Học ở đâu? Trường nào? Mấy phút nữa vào?”...
Cũng có chút “kinh nghiệm” nên cô nàng trả lời vội vàng giống như mình đang gấp lắm, thấy vậy anh cảnh sát cũng thương tình mà tha cho cô: “Tôi không muốn gặp cô nữa đâu đấy. Lần này tôi tha. Sinh viên mà cứ nộp phạt như thế này không thấy tốn tiền cha mẹ à”. Cô nàng cảm ơn rối rít rồi nhanh chóng “chuồn” khỏi khu vực “nguy hiểm”.
Các cụ ngày xưa cũng đã nói rồi: “Quá tam ba bận”, thế nhưng nếu như tới lần thứ 4 mà vẫn gặp nhau kiểu “rất vô tình” như thế thì phải chăng nó là “duyên trời định”. Cô và anh đã gặp nhau lần thứ 4 trong vòng một tháng tất cả đều chỉ là vì vi phạm giao thông.
- Vâng. Em cũng chán lắm rồi ạ (nói ra câu này căn bản là đã quá quen).
- Định như thế này mãi à.
- Dạ không. Nếu hôm nay anh lại tha thì không như thế nữa ạ.
- Có hứa không?
- Em hứa mà. *Hihi*
- Còn cười được. (xong rồi lão cười nhếch mép, lần đầu thấy lão cười). Cho anh xin số điện thoại được không? (ôi mẹ ơi, giọng cực kì thân thiện luôn).
Em đứng hình mấy giây... anh cảnh sát xin số mà không cho, có khi lần sau sẽ khó khăn đây. Xong mình cho lão ý số điện thoại. Lão cười hiền rồi nói nhỏ:
- Anh tha cho đấy. Im lặng rồi đi đi, không cần cảm ơn.
Ngắn gọn súc tích và rất dễ hiểu, em bốc hơi ngay và luôn”.
Và rồi vào tối thứ 6 sau đó, chàng cảnh sát giao thông nhắn tin cho cô mời đi uống nước. Trước còn dè chừng định không trả lời, nhưng rồi ngẫm lại, một tháng cô còn gặp anh tới 4 lần vì vi phạm, chẳng ai dám nói chắc rằng sau này sẽ không gặp nữa. Và cô quyết định tới buổi hẹn.
Nào ngờ đâu nhờ buổi hẹn ấy mà cô phát hiện ra chàng cảnh sát giao thông có duyên gặp cô 4 lần này lại nói chuyện vô cùng có duyên, khiến cô “cảm nắng” ngay từ hôm đó. Quyết “cầm cưa” đi tán, sau 2 – 3 tháng chuyện trò thì cô và anh chính thức quen nhau.
Mỗi lần cả hai đi qua chỗ cô từng bị anh giữ lại lần đầu thì anh đều cười ồ lên thích thú. Anh còn bảo hôm đó cô khóc chẳng khác gì được người ta thuê đi khóc đám. Từ ngày còn là sinh viên năm 3, giờ cô đã ra trường, có công việc ổn định, cả hai cũng đang chuẩn bị làm đám cưới.
Bạn em ở TC5 phải xin ra khỏi ngành vì yêu cô nào cũng bị gạt ra sau khi xác minh lý lịch. Ra ngoài làm phát cưới luôn, lúc đó cũng đã 38.Em đây, bà cả bên AN. Lúc lấy xác minh lý lịch 3 đời, thủ tục thôi, vì em cũng từ đấy mà ra
Quy trình như nhau trong ngành, không phân biệt CA nào. Nhưng ngầm hiểu thì AN lý lịch xác minh gắt hơn phía CS