RIP cụ Beck, ngày xưa nhờ cụ em ăn mấy kèo khi cầm Đức
1. Năm 94, Larsson chưa nổi ở tuyển Thụy Điển đâu cụ ơi. WC 94, tiền đạo cắm của TĐ nổi bật phải là a chàng cao kều Kenneth Anderson.Thụy Điển hồi đấy có bộ 3 rất nổi bật trong đó ngoài Brolin còn có cầu thủ Henrik Larson mà sau này vẫn đá cho Barca và Manutd (mượn ở mùa 2006-2007 thì phải). WC 94 là WC em bắt đầu xem bóng đá nhiều nhất vì WC90 thì chỉ xem được một ít và khi đó còn bé nên không hiểu nhiều. Năm 94 đó, Bungari, Romani có hai cầu thủ cũng nhỏ người mà đá quá hay là Stoichkov và Hagi.
Ok bác. Thanks bác.Không phải cụ ạ, Olaf Thon là cầu thủ Tây Đức chính cống, sinh ra lớn lên và chơi bóng từ đầu đến cuối ở Tây Đức.
Nguyên nhân cụ nhầm là thế này: Ở Đông Đức dạo đó cũng có 1 cầu thủ khá nổi tên là ANDREAS THOM (cụ chú ý nhé: Thon và Thom). Andreas Thom đá tiền đạo, đầu tiên cho Dynamo Berlin, sau cho Leverkusen. Đá hơn 50 trận cho tuyển Đông Đức và 10 trận cho tuyển Đức sau 1990.
Có 3 cầu thủ Đông Đức đá Bundesliga nổi tiếng sau 1990. Nổi nhất tất nhiên là Sammer, sau đó là cụ Thom ở trên, thứ ba là Thomas Gutschow (Dynamo Dresden). Cụ Gutschow này khá đáng tiếc, vốn là tay săn bàn rất giỏi nhưng sau 1992 gần như bị loại khỏi bóng đá Đức vì từng là cộng tác viên của Stasi (mật vụ Đông Đức).
Cầu thủ Đông Đức nổi chỉ sau Samer thì có lẽ là Ulf Kirsten , cầu thủ huyền thoại ghi nhiều bàn nhất của Leverkusen , ông này cũng khoác áo cả tuyển Đông và Tây Đức và dự cả WC 1994 và 1998Không phải cụ ạ, Olaf Thon là cầu thủ Tây Đức chính cống, sinh ra lớn lên và chơi bóng từ đầu đến cuối ở Tây Đức.
Nguyên nhân cụ nhầm là thế này: Ở Đông Đức dạo đó cũng có 1 cầu thủ khá nổi tên là ANDREAS THOM (cụ chú ý nhé: Thon và Thom). Andreas Thom đá tiền đạo, đầu tiên cho Dynamo Berlin, sau cho Leverkusen. Đá hơn 50 trận cho tuyển Đông Đức và 10 trận cho tuyển Đức sau 1990.
Có 3 cầu thủ Đông Đức đá Bundesliga nổi tiếng sau 1990. Nổi nhất tất nhiên là Sammer, sau đó là cụ Thom ở trên, thứ ba là Thomas Gutschow (Dynamo Dresden). Cụ Gutschow này khá đáng tiếc, vốn là tay săn bàn rất giỏi nhưng sau 1992 gần như bị loại khỏi bóng đá Đức vì từng là cộng tác viên của Stasi (mật vụ Đông Đức).
Tại còm bác sử dụng cụm từ "kết cục" thì k hợp lý thôi ạVâng, đúng là Euro 88 trước WC 90.
Cmt trên mình chỉ muốn so sánh trạng thái tinh thần của 2 ĐT Hà Lan & Đức ở 2 thời điểm khác nhau.
Vào trận, cũng đội hình tương tự, chỉ khác biệt 1 vài nhân sự, nhưng KQ đảo ngược.
Nghe nói năm 90, nhiều cầu thủ trong ĐT Hà Lan ko mấy đoàn kết, HLV Rinus Michael phải vất vả mới dàn xếp đc, nhưng "bằng mặt mà chả bằng lòng!"
Hồi đó có chơi bời gì với bọn tư bản đâu Cụ. Nên mọi cái công ước hiệp ước... quan tâm mẹ gì. Ăng ten chảo thu sóng vệ tinh thì vớ được cái nào hay thì xem thôi.Thời điểm ấy bọn NN chắc cũng thông cảm VN nghèo nên biết mà 1 mắt nhắm 1 mắt mở, chứ họ biết cả. Sau này vị thế VN khá lên, vì vậy bọn nó áp luôn cái vụ bản quyền.
Lúc đó, mình còn xem trực tiếp Eric Cantona còn đá cho Leeds cơ.
Nếu xét thuần túy theo nơi sinh thì phải là Michael Ballack chứ cụ?Cầu thủ Đông Đức nổi chỉ sau Samer thì có lẽ là Ulf Kirsten , cầu thủ huyền thoại ghi nhiều bàn nhất của Leverkusen , ông này cũng khoác áo cả tuyển Đông và Tây Đức và dự cả WC 1994 và 1998
Thon hoàn toàn không biết Đông Đức chỗ nào, bác ạ.E nhớ k nhầm thì Olaf Thon là cầu thủ hiếm hoi của tuyển Đức xuất thân từ Đông Đức, sau này có Sammer nữa thì phải cụ nhỉ.
Cầu thủ Đông Đức nổi chỉ sau Samer thì có lẽ là Ulf Kirsten , cầu thủ huyền thoại ghi nhiều bàn nhất của Leverkusen , ông này cũng khoác áo cả tuyển Đông và Tây Đức và dự cả WC 1994 và 1998
Đúng đấy các cụ, tôi quên mất Kirsten. Ballack thì sinh ra ở Đông Đức cũ thôi, còn lớn lên thời nước Đức thống nhất rồi.Nếu xét thuần túy theo nơi sinh thì phải là Michael Ballack chứ cụ?
Hassler đá phạt hàng rào cũng dã man, số má nhất nhì thời a ta thi đấu ấy chứ.Cụ nhầm ko, Mario Basler đá vào lưới Mu phạt hành rào. Anh lùn Hassler đá nhanh khoẻ như Maradona
K Anderson tỏa sáng rực rỡ trên tuyển, Larsson sau 1 lứa, xuất sắc và tài năng nổi tiếng hơn nhưng ko được nhắc đến nhiều ở tuyển1. Năm 94, Larsson chưa nổi ở tuyển Thụy Điển đâu cụ ơi. WC 94, tiền đạo cắm của TĐ nổi bật phải là a chàng cao kều Kenneth Anderson.
2. Stoichkov và Hagi k nhỏ người đâu cụ, cả 2 a đều rất dầy mình và chỉ có Hagi - Maradona vùng Karpat hơi thấp 1.72m thôi cụ.
Ở SG, từ WC 86, bọn mình đã đc xem bóng đá QT (chủ yếu là các trận đấu hay) qua đài Hoa Sen. Nhất là ~ giải có LX đá thì đc xem đầy đủ các trận đấu của giải. Tuy nhiên, có 1 nhược điểm là hễ LX toạch thì xác định chỉ đc xem các trận bán kết & CK thôi.Hồi đó có chơi bời gì với bọn tư bản đâu Cụ. Nên mọi cái công ước hiệp ước... quan tâm mẹ gì. Ăng ten chảo thu sóng vệ tinh thì vớ được cái nào hay thì xem thôi.
Em ở ngoài này được hưởng Đài TH Liên xô tiếp sóng kênh LX cho Chuyên gia và sứ quán của họ. Sau này dù tan rã nhưng họ vẫn duy trì Đài đến năm 95. Thật tuyệt vời xem mấy trận bóng qua kênh LX, chất lượng phát cực mịn, sóng khỏe, ko bị muỗi dĩn như đài Giảng Võ và Tam Đảo.
Ulf Kirsten đâu phải dạng xoàng , từ năm 1992 -1998 thì ông ta là vua phá lưới giải Đức tới 3 lần . Về chuyên môn thì thừa sức được khoác áo ĐT rồiThon hoàn toàn không biết Đông Đức chỗ nào, bác ạ.
Hắn đá cho Schalke 04 và sau đó là Bayern.
Từ phía đông, ta có Sammer, Ballack, Ulf Kirsten, và vài đồng chí ông sao còi khác.
Kirsten được lên tuyển, tôi cho là cũng chỉ để phục vụ mục đích chánh trệ của đồng chí Helmut Kohl: Chả nhẽ phần Đông đóng góp ít thế.
Thon chính là người mà Bayern mua về để thế chỗ Mattheus đó cụ, đá thòng hoặc tiền vệ trụ,Hồi đó đội tuyển Đức còn có 1 tiền vệ khá hay với chiều cao chưa tới 1m7 tên là Olaf Thon.
Mattheus có lẽ ko ấn tượng bằng Balack năm 2002 cụ nhỉ, Đức rệu rạo kinh luôn, coi như mình anh Balack kéo Đức vào đến trận CK.Công đầu của cái cup Italy '90, là của Lothar Mathaeus, hoàn toàn thừa nhận, bác ạ.
Nhưng hắn có 1 vết đen be bé: Hắn không dám đá cú penalty trong trận chung kết với Argentina, mà phải nhường Brehme.
Anh Brehme thì cũng có story của mình: Thuận chân trái, đá hậu vệ trái, nhưng lại đá penalty bằng chân phải.
Thế quái nào Kaiser k có bằng HLV mà dẫn Đức vào ck 2 kỳ WC liền, FIFA cũng k có gì cản trở cụ nhỉ?Chuyện làm HLV của Beckenbauer: Năm 1984 khi được động viên đi học lấy bằng thì Beckenbauer đã trả lời: "OK, học, nhưng ở đó người ta có thể dạy tôi những gì?" Kết quả là Beckenbauer không có bằng HLV, thậm chí chưa học huấn luyện 1 ngày nào. Tuy vậy ông vẫn vô địch thế giới với Manschaft năm 1990.
Có điều, vì không có bằng HLV nên Beckenbauer gặp khó khi ra nước ngoài, vì ở nước ngoài người ta không coi ông là Thánh như ở Đức. Năm 1991 Beckenbauer được mời làm HLV Olimpique Marseille, nhưng vì không có bằng nên ông suýt bị kiện ra tòa. Ông chủ Marseille (Bernard Tapie) để "hợp lý hóa" mới thuê Michael Higaldo làm HLV trên giấy, nhưng vẫn gây rất nhiều điều tiếng và Beckenbauer phải rời Marseille mà không có thành tích gì đáng kể.
Quay về Đức thì Beckenbauer lại có ngay Đĩa bạc 1994 và Cúp C3 1996 với Bayern Munich.
Tuyển HLV cho ĐTQG ntn là chuyện nội bộ của mỗi QG, FIFA đâu có quyền can thiệp cụ ơi.Thế quái nào Kaiser k có bằng HLV mà dẫn Đức vào ck 2 kỳ WC liền, FIFA cũng k có gì cản trở cụ nhỉ?
Trước kia thôi cụ ơi. FIFA quy định HLV tuyển quốc gia phải có bằng chuyên nghiệp từ lâu rồi ạ.Tuyển HLV cho ĐTQG ntn là chuyện nội bộ của mỗi QG, FIFA đâu có quyền can thiệp cụ ơi.
Người Đức vốn thực dụng, người tài thì họ dùng. Ví dụ như Klinsmann dẫn dắt ĐT Đức năm 2006 hình như cũng chả có bằng HLV?