Chống nóng thì cụ tránh xa mấy loại bê tông chưng áp ra.Em đang phải mua bê tông nhẹ để chống nóng mái nhà (mái bằng), cần loại 600-700kr/m3 cho nhẹ, không cần chịu lực nhiều.
Chống nóng thì cụ tránh xa mấy loại bê tông chưng áp ra.Em đang phải mua bê tông nhẹ để chống nóng mái nhà (mái bằng), cần loại 600-700kr/m3 cho nhẹ, không cần chịu lực nhiều.
Cái này ko khoan treo được đâu. Cụ nát muốn vật liệu nhẹ, lại khoan treo như tường gạch, bê tông thì mai em chat zalo với cụ. Bên em sản xuất sp này.Em cũng xếp.gạch hóng, em nghĩ tường thì không vấn đề. E mỗi khoản treo đồ nặng và khoan tắc kê đóng vào tường thôi
Dầm nó nhỏ nhưng có cốt thép cđc và kéo dul trong nhà máy nên cụ yên tâm. Còn đây là ảnh chụp dưới đáy dầm sau khi trát 15 năm thi công. Sau thời gian trần có vết chân chim chạy dọc dầm nhưng không phát triển. Không bị ngấm nước trên xuống vì em giám sát cẩn thận lúc đổ bê tông và bảo dưỡng, tạo dốc thoát tốt. Còn vết nứt chân chim là do bọn nó làm.ẩu khi trát nên bị trên 1 dầm, các dầm khác không saoCháu sợ thanh Dầm bé thế kia, thời gian sau có bị Võng rồi rạn các tấm liên kết không...?
Ô dê, để khi nào em xây nhà mới nhéCái này ko khoan treo được đâu. Cụ nát muốn vật liệu nhẹ, lại khoan treo như tường gạch, bê tông thì mai em chat zalo với cụ. Bên em sản xuất sp này.
Bảo tàng gốm Bát Tràng do cty gốm sứ Quang Vinh đã dùng giải pháp bên em sau khi lựa chọn chán chê các sp trên thị trường, vì đặc điểm chịu lực, ko thấm tuyệt đối.Ô dê, để khi nào em xây nhà mới nhé
Nó đấy anh! Nhưng viên anh chụp k phải của bê tông Xuân Mai.Loại này phỏng
Đúng thế! Em đang tìm cái link để post cho các cụ dễ hiểu. Như còm trên em nói có 2 loại. Loại mà cụ nhắc thì nó dùng i làm dầm,dùng keo liên kết,trét các mối ghép và chi phí chát lắm!Cụ kia hỏi bê tông xốp EPS,, cái panel Xuân Mai là cốt liệu đá mạt cụ ạ.
Bê tông xốp thì ứng dụng khác với panel nhẹ.
Cái sàn kia đang đi ở trên mà nó gẫy phát thì hỏng hết ấm chén à?Loại này phỏng
Cụ ở đâu? Có thể qua công trình em mà khảo sát! Tiện em tư vấn cho cụ,cho cụ đầu mối mà mua tận gốc.Em đang phải mua bê tông nhẹ để chống nóng mái nhà (mái bằng), cần loại 600-700kr/m3 cho nhẹ, không cần chịu lực nhiều.
Các tấm ghép và dầm đều có hèm! Hệ dầm cũng có lõi thép! Còn việc rạn,võng thì tất nhiên sẽ có,nhưng trong thông số cho phép! Còn cơ bản thì lão cứ hình dung ngày xưa các nắp bể,các vòm cuốn bằng gạch họ xếp đấy!Cháu sợ thanh Dầm bé thế kia, thời gian sau có bị Võng rồi rạn các tấm liên kết không...?
Hôm nào lão rảnh giao lưu với nhau phát nhỉ? Ít nhiều cv của em liên quan đến ngành nghề của lão!Cái này ko khoan treo được đâu. Cụ nát muốn vật liệu nhẹ, lại khoan treo như tường gạch, bê tông thì mai em chat zalo với cụ. Bên em sản xuất sp này.
Cụ so sánh bê tông hạt xốp và block bê tông bên em:
Thật là.....Cái sàn kia đang đi ở trên mà nó gẫy phát thì hỏng hết ấm chén à?
Dòng này tường chính có chịu được không nhỉ, Cháu cũng hóng.
cái này ko có xốpKhoảng 30%. Được lợi là thi công nhanh hơn.
Dùng cốt liệu hạt xốp EPs em thấy có vẻ đơn giản,các công trình nhỏ tự mua tự trộn thì công đc nên quan tâm. Nhưng ko biết quy trình thế nào a. Bê tông bọt thì phức tạp hơnĐúng thế! Em đang tìm cái link để post cho các cụ dễ hiểu. Như còm trên em nói có 2 loại. Loại mà cụ nhắc thì nó dùng i làm dầm,dùng keo liên kết,trét các mối ghép và chi phí chát lắm!
Khả năng là bê tông cáp dự ứng lực thôi. Nhìn nó thế bố ai dám dùng các vật liệu công nghệ kiểu nhẹ với các thứ, vì mấy cái này lí thuyết tới thực tế nó xa, do thi công hay bị kiểu đó.Cái sàn đặt bể bơi vô cực Khách sạn Ma ri ốt cạnh Kim tự tháp chổng phộc đã dùng vật liệu này đấy ạ.
Khả năng gì ah? Em thi công đây, hạt đấy màu đen (như xỉ lò) chứ không trắng như ảnh của chủ thớt đâu.Khả năng là bê tông cáp dự ứng lực thôi. Nhìn nó thế bố ai dám dùng các vật liệu công nghệ kiểu nhẹ với các thứ, vì mấy cái này lí thuyết tới thực tế nó xa, do thi công hay bị kiểu đó.
Thế ạ, thế là cáp dự ứng lực và bê tông nhẹ?Khả năng gì ah? Em thi công đây, hạt đấy màu đen (như xỉ lò) chứ không trắng như ảnh của chủ thớt đâu.
Xong đến lúc sập, lại bảo sao không đổ tại số. Tùy cấu kiện và công năng sử dụng thôi cụ nhé. Chịu khó học sức bền vật liệu đuê.Mời các cụ!