[Funland] Bể hợp đồng tàu ngầm 40 tỉ USD với Úc, Pháp chỉ trích Mỹ ‘đâm sau lưng’

Trạng thái
Thớt đang đóng

dongxanh

Xe buýt
Biển số
OF-742703
Ngày cấp bằng
12/9/20
Số km
836
Động cơ
70,719 Mã lực
Phân tích của cụ hay quá, em thấy nhiều phân tích bình luận cũng theo hướng này, khả năng EU sẽ có thay đổi lớn về mặt chiến lược, các nước khác cũng đang nhanh chóng xác định tình hình để thay đổi chiến lược theo, một số bình luận còn chưa rõ đây là tính toán sâu hay là nước cờ sai lầm của chính quyền Biden, nhưng phần lớn phỏng đoán đây nhiều khả năng là nước cờ sai lầm, phía Mỹ sẽ cố gắng sửa chữa trong thời gian tới, nhưng nhiều thứ e là đã một đi không trở lại.
Ý cụ nói một đi không trở lại là sao? Là Pháp nghỉ chơi với Mỹ và gia nhập liên minh ChiRu à? :)
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,072
Động cơ
754,302 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Lắp động lực đẩy hạt nhân cho TSB không khó, dễ hơn lắp cho tàu ngầm nhiều,
Ở TSB khó ở những chỗ khác chứ không phải động cơ đẩy/
Trung Quốc khao khát sở hữu tàu sân bay hạt nhân hơn ai hết. Nhưng chưa sở hữu công nghệ thu nhỏ lò puhn. Vì tàu sân bay cần rất nhiều không gian. mặc dù sở hữu tàu ngầm hạt nhân đã lâu.
 

Big Bang

Xe điện
Biển số
OF-52200
Ngày cấp bằng
5/12/09
Số km
4,902
Động cơ
480,211 Mã lực
Phân tích của cụ hay quá, em thấy nhiều phân tích bình luận cũng theo hướng này, khả năng EU sẽ có thay đổi lớn về mặt chiến lược, các nước khác cũng đang nhanh chóng xác định tình hình để thay đổi chiến lược theo, một số bình luận còn chưa rõ đây là tính toán sâu hay là nước cờ sai lầm của chính quyền Biden, nhưng phần lớn phỏng đoán đây nhiều khả năng là nước cờ sai lầm, phía Mỹ sẽ cố gắng sửa chữa trong thời gian tới, nhưng nhiều thứ e là đã một đi không trở lại.
EU tuyên bố: Sau Afghanistan và AUKUS, tự chủ chiến lược là lẽ tự nhiên
Phát biểu với báo chí sau cuộc gặp của các bộ trưởng phụ trách quan hệ nội khối thuộc các nước thành viên EU tại Brussels, ông Sefcovic nói: “Sau Kabul, sau AUKUS (thỏa thuận an ninh mới giữa Mỹ, Australia và Anh ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương), lẽ tự nhiên là chúng tôi cần tập trung hơn cho tự chủ chiến lược”.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu nói thêm, nội dung này sẽ được thảo luận ở cấp nguyên thủ các nước thành viên, nhưng không nói rõ hội nghị thượng đỉnh EU nào sẽ đề cập vấn đề này.
Dự kiến các nhà lãnh đạo EU sẽ gặp nhau trong hai ngày 5-6/10 tới để thảo luận về quan hệ với Trung Quốc, việc Taliban kiểm soát Afghanistan, các nước Tây Balkan, trước khi có cuộc gặp tiếp theo vào các ngày 21-22/10.
 

Dtht.laixe

Xe buýt
Biển số
OF-707858
Ngày cấp bằng
17/11/19
Số km
913
Động cơ
96,996 Mã lực
Tuổi
53
Quay lại chủ đề chính. Ở đây có một số bạn thường trách Pháp bán vũ khí không đáng tin cậy, nên lần này Pháp bị quả báo thấy đáng đời. Điều này có thể đúng một phần, nhưng tốt nhất chúng ta nên gạt bỏ các yếu tố tình cảm, tín nghĩa, etc. này nọ để nhìn nhận rõ thực tế hơn:
- Pháp là 1 cường quốc có đủ tay chân, nghĩa là có đủ các đòn bẩy kinh tế, chính trị, quân sự, khác với Đức, Nhật, Anh là dạng cường quốc thọt chân, nghĩa là có đòn bẩy kinh tế nhưng quân sự thì bị Mỹ nắm (hoặc dưới dạng phong ấn, căn cứ quân sự Mỹ trên lãnh thổ như Đức, Nhật hay dưới dạng Mỹ kiểm soát công nghệ như Anh và trên đất Anh cũng có căn cứ quân sự Mỹ. Hiện cả 3 nước này đều đang muốn nới rộng vòng tay kiểm soát của Mỹ), lại vẫn duy trì được mạng lưới lãnh thổ hải ngoại và căn cứ quân sự khắp toàn cầu (châu Phi, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương), nên nó có tham vọng toàn cầu và muốn độc lập chính trị. Đây là tham vọng dễ hiểu và hợp logic, vì ai ở địa vị Pháp cũng muốn điều đó. Hiện nay thì Pháp muốn làm điều này thông qua EU, với ngọn cờ đầu là mình và Đức.

- Cũng vì muốn tự chủ chính trị hơn đối với Mỹ so với các nước châu Âu khác, nên nền công nghiệp quốc phòng của Pháp độc lập với Mỹ hơn các nước châu Âu khác, và Pháp muốn nhiều thứ trong đó có sự tự chủ bán vũ khí, etc. Và thực tế Pháp có độ tự chủ chính trị đối với Mỹ cao hơn các nước châu Âu khác. Pháp , Pháp vẫn là 1 nước phương tây, với ràng buộc lợi ích chặt chẽ (cả công khai lẫn ngấm ngầm) với Mỹ, Anh, Đức và các nước phương tây khác. Vì thế, nếu buộc phải lựa chọn thì Pháp chắc chắn chọn các nước phương Tây kia, không thể lựa chọn bên ngoài. Điều đó nghĩa là thế nào? Nghĩa là bình thường, khi một nước X nào đó có một mâu thuẫn nào đó với Mỹ, và Mỹ muốn các nước đồng minh phương tây của mình không bán vũ khí cho họ, hay cấm vận vũ khí họ, thì việc thuyết phục Pháp nghe theo là khó nhất, thậm chí có lần Mỹ còn thất bại không ngăn nổi Pháp bán vũ khí cho nước X đó. Còn các nước phương tây khác thì chắc chắn không dám cãi lời Mỹ, chứ đừng nói có gan làm như Pháp.

Ví dụ rất rõ ràng, khi Ấn Độ thử hạt nhân năm 1997 (nếu nhớ k nhầm), Mỹ muốn cấm vận vũ khí Ấn. Cả 3 nước Anh, Đức, Italy, Tây Ban Nha đều thuân thủ, riêng Pháp và Nga không nghe theo. Pháp vẫn cung cấp phụ tùng đầy đủ cho máy bay Mirage của Ấn, nhờ đó Ấn đã hoàn thành nhiệm vụ ném bom độ cao lớn trong cuộc chiến Kargil năm 1999 và giành lại được Kargil. Lần này Mỹ không thành công

Khi Pháp muốn bán Mistral cho Nga, Mỹ đã phản đối ngăn cản, nhưng không thành công, Pháp vẫn quyết định bán. Chỉ đến khi xung đột Ukraine xảy ra, Mỹ mới cản được việc này, dù Pháp tìm mọi cách để vẫn bán được

Vụ tên lửa Exocet và máy bay Super Etendard của Pháp đã nói, dưới sự vận động của Anh, Mỹ, Pháp đã ngưng bán tên lửa này cho Argentina

Từ đây rút ra điều gì, đó là một nước có thể mua vũ khí Pháp, nhưng chỉ khi họ không có xung đột đến mức gay gắt quyết liệt hay sống còn, hay chiến tranh với Mỹ hoặc đồng minh phương tây của Pháp, tức là mâu thuẫn đó không đi đến mức buộc Pháp phải lựa chọn. Ví dụ trường hợp Ấn Độ ở trên là OK. Còn nếu mâu thuẫn đến mức xung đột chiến lược, tạo nên "điểm gãy" trong quan hệ quốc tế như Nga với vụ Ukraine, hay chiến tranh quân sự như trường hợp Anh-Argentina, dẫn đến buộc Pháp phải lựa chọn, thì chắc chắn Pháp phải chọn đồng minh của mình, vì ràng buộc quyền lợi, gốc rễ của văn hoá và văn minh Pháp là ở phương tây.
Như vậy một nước khi có những khúc mắc với Mỹ nhưng không đến mức xung đột chiến lược và/hoặc không muốn mua vũ khí Mỹ vì đủ mọi ràng buộc điều kiện chính trị nhiêu khê, thì có thể mua vũ khí Pháp. Mỹ tuy không muốn Pháp bán, nhưng Pháp có độ tự chủ chính trị của mình, Pháp sẽ vẫn bán. Ngược lại nếu mâu thuẫn chiến lược, hay chiến tranh với Mỹ hay đồng minh phương tây của Pháp, thì lúc đó sẽ khác, không thể tin tưởng vũ khí nào của bất kỳ nước phương tây nào.
Như vậy, sai lầm của Argentina là đặt niềm tin sai chỗ. Với Nga, thì họ không sai khi mua Mistral của Pháp, lý do không phải chỉ vì kỹ thuật quân sự, mà phía sau nó là chiến lược. Cả Pháp và Nga đều muốn gây dựng lại hợp tác chiến lược nói chung, hợp tác đóng tàu nói riêng, điều đã từng có giữa họ trong quá khứ. Mỹ và tất cả các nước phương tây khác (Anh, Đức, etc.) đều không muốn mối quan hệ này nhưng không cản nổi Pháp. Ở đây Pháp thể hiện rõ sự tự chủ của mình về chính trị. Nếu xung đột không đi đến điểm gãy chiến lược với khủng hoảng Ukraine, thì mối quan hệ này đã thành hình. Mistral cũng như tàu ngầm Pháp bán cho Úc là sự thể hiện ra bên ngoài của chiến lược, phá nó thực chất là phá chiến lược.

Như vậy ở đây, sau khi hiểu như trên thì Pháp có lý khi trách Úc. Vì Pháp, Úc, Mỹ đều là đồng minh trong phương tây, không thể so với các nước bên ngoài được. Úc chuyển sang Mỹ không sai về chiến lược, rút lui khỏi vụ tàu ngầm và đền tiền là hợp lý đối với chiến lược và hoàn cảnh hiện hành, nhưng cách rút dở quá, và lại còn làm sau lưng (nếu thực sự đúng là Úc đã không thông báo chính thức cho Pháp vụ đàm phán với Mỹ. Tôi nói chính thức nghĩa là không tính kênh thông tin an ninh, tình báo), đây là điều dở, vì sau này, ai mà dám đàm phán những thương vụ to lớn với Úc với sự tin tưởng như xưa, liệu Úc có vừa đàm phán với mình vừa đi đêm đâu đó? Mà Úc thì không thể chỉ chơi với Mỹ, và chắc chắn sẽ có lúc Úc cần đến sự ủng hộ của EU, cách làm này của Úc chắc chắn sẽ đem lại hậu quả không tốt về lâu dài, nếu Úc, Mỹ không có biện pháp xử lý khủng hoảng tốt ngay bây giờ
E thấy cụ phân tích rất sâu và thuyết phục, nhưng e nghĩ cái lỗi mà cụ nêu của bọn Úc là ko thông báo cho bọn P vụ hủy HĐ, nhưng chắc nếu thông báo thì P tìm mọi cách ngăn ko cho Mỹ làm HĐ mới nên mới chơi theo kiệu tiền trảm hậu tấu.
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,721
Động cơ
958,625 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Quay lại chủ đề chính. Ở đây có một số bạn thường trách Pháp bán vũ khí không đáng tin cậy, nên lần này Pháp bị quả báo thấy đáng đời. Điều này có thể đúng một phần, nhưng tốt nhất chúng ta nên gạt bỏ các yếu tố tình cảm, tín nghĩa, etc. này nọ để nhìn nhận rõ thực tế hơn:
- Pháp là 1 cường quốc có đủ tay chân, nghĩa là có đủ các đòn bẩy kinh tế, chính trị, quân sự, khác với Đức, Nhật, Anh là dạng cường quốc thọt chân, nghĩa là có đòn bẩy kinh tế nhưng quân sự thì bị Mỹ nắm (hoặc dưới dạng phong ấn, căn cứ quân sự Mỹ trên lãnh thổ như Đức, Nhật hay dưới dạng Mỹ kiểm soát công nghệ như Anh và trên đất Anh cũng có căn cứ quân sự Mỹ. Hiện cả 3 nước này đều đang muốn nới rộng vòng tay kiểm soát của Mỹ), lại vẫn duy trì được mạng lưới lãnh thổ hải ngoại và căn cứ quân sự khắp toàn cầu (châu Phi, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương), nên nó có tham vọng toàn cầu và muốn độc lập chính trị. Đây là tham vọng dễ hiểu và hợp logic, vì ai ở địa vị Pháp cũng muốn điều đó. Hiện nay thì Pháp muốn làm điều này thông qua EU, với ngọn cờ đầu là mình và Đức.

- Cũng vì muốn tự chủ chính trị hơn đối với Mỹ so với các nước châu Âu khác, nên nền công nghiệp quốc phòng của Pháp độc lập với Mỹ hơn các nước châu Âu khác, và Pháp muốn nhiều thứ trong đó có sự tự chủ bán vũ khí, etc. Và thực tế Pháp có độ tự chủ chính trị đối với Mỹ cao hơn các nước châu Âu khác. Pháp , Pháp vẫn là 1 nước phương tây, với ràng buộc lợi ích chặt chẽ (cả công khai lẫn ngấm ngầm) với Mỹ, Anh, Đức và các nước phương tây khác. Vì thế, nếu buộc phải lựa chọn thì Pháp chắc chắn chọn các nước phương Tây kia, không thể lựa chọn bên ngoài. Điều đó nghĩa là thế nào? Nghĩa là bình thường, khi một nước X nào đó có một mâu thuẫn nào đó với Mỹ, và Mỹ muốn các nước đồng minh phương tây của mình không bán vũ khí cho họ, hay cấm vận vũ khí họ, thì việc thuyết phục Pháp nghe theo là khó nhất, thậm chí có lần Mỹ còn thất bại không ngăn nổi Pháp bán vũ khí cho nước X đó. Còn các nước phương tây khác thì chắc chắn không dám cãi lời Mỹ, chứ đừng nói có gan làm như Pháp.

Ví dụ rất rõ ràng, khi Ấn Độ thử hạt nhân năm 1997 (nếu nhớ k nhầm), Mỹ muốn cấm vận vũ khí Ấn. Cả 3 nước Anh, Đức, Italy, Tây Ban Nha đều thuân thủ, riêng Pháp và Nga không nghe theo. Pháp vẫn cung cấp phụ tùng đầy đủ cho máy bay Mirage của Ấn, nhờ đó Ấn đã hoàn thành nhiệm vụ ném bom độ cao lớn trong cuộc chiến Kargil năm 1999 và giành lại được Kargil. Lần này Mỹ không thành công

Khi Pháp muốn bán Mistral cho Nga, Mỹ đã phản đối ngăn cản, nhưng không thành công, Pháp vẫn quyết định bán. Chỉ đến khi xung đột Ukraine xảy ra, Mỹ mới cản được việc này, dù Pháp tìm mọi cách để vẫn bán được

Vụ tên lửa Exocet và máy bay Super Etendard của Pháp đã nói, dưới sự vận động của Anh, Mỹ, Pháp đã ngưng bán tên lửa này cho Argentina

Từ đây rút ra điều gì, đó là một nước có thể mua vũ khí Pháp, nhưng chỉ khi họ không có xung đột đến mức gay gắt quyết liệt hay sống còn, hay chiến tranh với Mỹ hoặc đồng minh phương tây của Pháp, tức là mâu thuẫn đó không đi đến mức buộc Pháp phải lựa chọn. Ví dụ trường hợp Ấn Độ ở trên là OK. Còn nếu mâu thuẫn đến mức xung đột chiến lược, tạo nên "điểm gãy" trong quan hệ quốc tế như Nga với vụ Ukraine, hay chiến tranh quân sự như trường hợp Anh-Argentina, dẫn đến buộc Pháp phải lựa chọn, thì chắc chắn Pháp phải chọn đồng minh của mình, vì ràng buộc quyền lợi, gốc rễ của văn hoá và văn minh Pháp là ở phương tây.
Như vậy một nước khi có những khúc mắc với Mỹ nhưng không đến mức xung đột chiến lược và/hoặc không muốn mua vũ khí Mỹ vì đủ mọi ràng buộc điều kiện chính trị nhiêu khê, thì có thể mua vũ khí Pháp. Mỹ tuy không muốn Pháp bán, nhưng Pháp có độ tự chủ chính trị của mình, Pháp sẽ vẫn bán. Ngược lại nếu mâu thuẫn chiến lược, hay chiến tranh với Mỹ hay đồng minh phương tây của Pháp, thì lúc đó sẽ khác, không thể tin tưởng vũ khí nào của bất kỳ nước phương tây nào.
Như vậy, sai lầm của Argentina là đặt niềm tin sai chỗ. Với Nga, thì họ không sai khi mua Mistral của Pháp, lý do không phải chỉ vì kỹ thuật quân sự, mà phía sau nó là chiến lược. Cả Pháp và Nga đều muốn gây dựng lại hợp tác chiến lược nói chung, hợp tác đóng tàu nói riêng, điều đã từng có giữa họ trong quá khứ. Mỹ và tất cả các nước phương tây khác (Anh, Đức, etc.) đều không muốn mối quan hệ này nhưng không cản nổi Pháp. Ở đây Pháp thể hiện rõ sự tự chủ của mình về chính trị. Nếu xung đột không đi đến điểm gãy chiến lược với khủng hoảng Ukraine, thì mối quan hệ này đã thành hình. Mistral cũng như tàu ngầm Pháp bán cho Úc là sự thể hiện ra bên ngoài của chiến lược, phá nó thực chất là phá chiến lược.

Như vậy ở đây, sau khi hiểu như trên thì Pháp có lý khi trách Úc. Vì Pháp, Úc, Mỹ đều là đồng minh trong phương tây, không thể so với các nước bên ngoài được. Úc chuyển sang Mỹ không sai về chiến lược, rút lui khỏi vụ tàu ngầm và đền tiền là hợp lý đối với chiến lược và hoàn cảnh hiện hành, nhưng cách rút dở quá, và lại còn làm sau lưng (nếu thực sự đúng là Úc đã không thông báo chính thức cho Pháp vụ đàm phán với Mỹ. Tôi nói chính thức nghĩa là không tính kênh thông tin an ninh, tình báo), đây là điều dở, vì sau này, ai mà dám đàm phán những thương vụ to lớn với Úc với sự tin tưởng như xưa, liệu Úc có vừa đàm phán với mình vừa đi đêm đâu đó? Mà Úc thì không thể chỉ chơi với Mỹ, và chắc chắn sẽ có lúc Úc cần đến sự ủng hộ của EU, cách làm này của Úc chắc chắn sẽ đem lại hậu quả không tốt về lâu dài, nếu Úc, Mỹ không có biện pháp xử lý khủng hoảng tốt ngay bây giờ
Cụ phân tích chuẩn.
Nhưng trong trường hợp Úc - Trung xung đột thì Pháp lựa chọn đứng về Úc hay Trung?
 

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
18,056
Động cơ
102,170 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
EU tuyên bố: Sau Afghanistan và AUKUS, tự chủ chiến lược là lẽ tự nhiên
Phát biểu với báo chí sau cuộc gặp của các bộ trưởng phụ trách quan hệ nội khối thuộc các nước thành viên EU tại Brussels, ông Sefcovic nói: “Sau Kabul, sau AUKUS (thỏa thuận an ninh mới giữa Mỹ, Australia và Anh ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương), lẽ tự nhiên là chúng tôi cần tập trung hơn cho tự chủ chiến lược”.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu nói thêm, nội dung này sẽ được thảo luận ở cấp nguyên thủ các nước thành viên, nhưng không nói rõ hội nghị thượng đỉnh EU nào sẽ đề cập vấn đề này.
Dự kiến các nhà lãnh đạo EU sẽ gặp nhau trong hai ngày 5-6/10 tới để thảo luận về quan hệ với Trung Quốc, việc Taliban kiểm soát Afghanistan, các nước Tây Balkan, trước khi có cuộc gặp tiếp theo vào các ngày 21-22/10.
Chiều hướng ủng hộ Nga và TQ có vẻ rõ hơn rồi, cân bằng không nghiêng hẳn về Mỹ nữa, nếu cứ thế mãi thì giải tán NATO chắc chỉ sớm muộn, Đức chắc rất muốn như vậy vì nó sẽ thoát được cái gông của Mỹ, vụ tàu ngầm trên danh nghĩa là Pháp, nhưng có không ít phần thiết bị linh kiện mảng vũ khí là của Đức, nên Đức tuy không nói nhưng cũng khá là a cay.
 

alansaint

Xe buýt
Biển số
OF-473287
Ngày cấp bằng
26/11/16
Số km
814
Động cơ
-2,054 Mã lực
Nơi ở
Việt Nam
Chiều hướng ủng hộ Nga và TQ có vẻ rõ hơn rồi, cân bằng không nghiêng hẳn về Mỹ nữa, nếu cứ thế mãi thì giải tán NATO chắc chỉ sớm muộn, Đức chắc rất muốn như vậy vì nó sẽ thoát được cái gông của Mỹ, vụ tàu ngầm trên danh nghĩa là Pháp, nhưng có không ít phần thiết bị linh kiện mảng vũ khí là của Đức, nên Đức tuy không nói nhưng cũng khá là a cay.
Đức thoát Mỹ sao được hả cụ? Không bao giờ Mỹ cho phép Đức thoát khỏi vòng kiềm tỏa của Mỹ đâu. Em nghĩ sắp tới chính trường Pháp sẽ có biến động lớn, với vẩn anh phi công không biết điều là vào hòm ấy chứ.
 

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
giải tán NATO chắc chỉ sớm muộn, Đức chắc rất muốn như vậy vì nó sẽ thoát được cái gông của Mỹ, vụ tàu ngầm trên danh nghĩa là Pháp, nhưng có không ít phần thiết bị linh kiện mảng vũ khí là của Đức, nên Đức tuy không nói nhưng cũng khá là a cay.
Quân Mỹ vào Đức trước khi NATO ra đời và sẽ ở lại dù không có NATO. Giờ bóng về chân Đức thôi, có dám đứng lên hay không. Trước mắt Mỹ thắng khi sắp đá được Merkel khỏi chức vụ.
 

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
18,056
Động cơ
102,170 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Đức thoát Mỹ sao được hả cụ? Không bao giờ Mỹ cho phép Đức thoát khỏi vòng kiềm tỏa của Mỹ đâu. Em nghĩ sắp tới chính trường Pháp sẽ có biến động lớn, với vẩn anh phi công không biết điều là vào hòm ấy chứ.
Thực tế em thấy chiến lược của Mỹ không đúng đắn, bán đồng minh cũ mua đồng minh mới, đập cái đang có xây cái mới lên, cho thấy là Mỹ không được lòng từ đồng minh cũ, cũng có thể là Mỹ không còn tín nhiệm các đồng minh cũ, cũng có thể các đồng minh cũ không dễ tin ngay Mỹ nữa. Điều này phản ánh việc vị thế của Mỹ ngày càng giảm sút, khi vị thế giảm sút, nhiều chuyện có thể xảy ra lắm cụ ạ, nên chuyện tác động tới nước khác sẽ không còn mạnh mẽ như xưa nữa. Em nghĩ là việc Đức thoát khỏi cái gông của Mỹ sẽ thành công nếu Nato không còn nữa, trường hợp EU chìa bàn tay với Nga và trung lập với TQ và có lực lượng chung thì Nato sẽ chỉ còn là vấn đề thời gian, khi không lệ thuộc nhau trong Nato thì những kìm kẹp kia khó lòng mà duy trì được mãi.
 

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
18,056
Động cơ
102,170 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Quân Mỹ vào Đức trước khi NATO ra đời và sẽ ở lại dù không có NATO. Giờ bóng về chân Đức thôi, có dám đứng lên hay không. Trước mắt Mỹ thắng khi sắp đá được Merkel khỏi chức vụ.
Đó cũng là câu chuyện khó đoán, nhưng xu thế chắc phải vậy thôi, Mỹ đang trên đà suy yếu, kiểm soát các nước khác sẽ không còn hiệu quả nữa rồi, NS2 cho thấy rõ quyết tâm của Đức, nhưng hậu Merkel đúng là chưa rõ nước Đức sẽ thế nào.
 

Big Bang

Xe điện
Biển số
OF-52200
Ngày cấp bằng
5/12/09
Số km
4,902
Động cơ
480,211 Mã lực
Chiều hướng ủng hộ Nga và TQ có vẻ rõ hơn rồi, cân bằng không nghiêng hẳn về Mỹ nữa, nếu cứ thế mãi thì giải tán NATO chắc chỉ sớm muộn, Đức chắc rất muốn như vậy vì nó sẽ thoát được cái gông của Mỹ, vụ tàu ngầm trên danh nghĩa là Pháp, nhưng có không ít phần thiết bị linh kiện mảng vũ khí là của Đức, nên Đức tuy không nói nhưng cũng khá là a cay.
Cái gì cũng có thời điểm của nó.
Có lẽ, Mỹ đã tính đến nước quay lại với trục liên hiệp Anh vì cũng không thể nắm mãi Châu Âu được.
Việc bọn Châu Âu nó ra đồng tiền chung là đã cho thấy chí hướng thoát khỏi vòng kim cô của USD rồi. Giờ thằng Nga và Tàu lại đưa EURO vảo rổ tiền tệ và dự trữ ưu tiên của nó thì khắc là EURO mạnh lên.
Qua vụ Apga vừa rồi thi EU sáng mắt ra rồi, thân ai nấy lo, chứ làm gì có chuyện anh cả học lót em hai
 

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
18,056
Động cơ
102,170 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Nghe nói nếu Mỹ đưa được đảng Xanh là đảng không có tổ quốc lên cầm quyền ở Đức thì thắng to!
Vụ chính trường Đức em không theo dõi cụ ạ, nên cũng không rõ, cụ có thông tin không mở mang cho em cái.
Vụ tàu ngầm này ác liệt phết, năm sau anh Phi Công bầu cử, đau tận tâm can, thằng Anh nó còn thề thốt tình yêu Anh Pháp là sâu sắc không thể phá vỡ, anh Phi công đang bị chửi là non người nhẹ dạ cả tin, Anh với Pháp là lịch sử chiến tranh suốt 800 năm, làm gì có chuyện yêu nhau mà tin.
 

alansaint

Xe buýt
Biển số
OF-473287
Ngày cấp bằng
26/11/16
Số km
814
Động cơ
-2,054 Mã lực
Nơi ở
Việt Nam
Cái gì cũng có thời điểm của nó.
Có lẽ, Mỹ đã tính đến nước quay lại với trục liên hiệp Anh vì cũng không thể nắm mãi Châu Âu được.
Việc bọn Châu Âu nó ra đồng tiền chung là đã cho thấy chí hướng thoát khỏi vòng kim cô của USD rồi. Giờ thằng Nga và Tàu lại đưa EURO vảo rổ tiền tệ và dự trữ ưu tiên của nó thì khắc là EURO mạnh lên.
Qua vụ Apga vừa rồi thi EU sáng mắt ra rồi, thân ai nấy lo, chứ làm gì có chuyện anh cả học lót em hai
Lợi ích ở khu vực Châu Á - Thái bình dương hay việc đối đầu Trung quốc chả có lợi gì cho châu Âu nên Mỹ chọn Liên hiệp Anh là đúng.
Mỹ nắm châu Âu là để bao vây, bóp nghẹt nước Nga, Ở châu Âu, nước này sở hữu tới 65.000 quân nhân tại 350 căn cứ, gồm 58 căn cứ ở Italia và gần 180 cơ sở quân sự trên lãnh thổ Đức. Chừng nào khắp châu Âu còn hiện diện quân đội Mỹ và căn cứ quân sự của Mỹ thì châu Âu vẫn phải nghe Mỹ. Nếu không nghe thì có cách mạng màu ngay tắp lự.
Thứ nữa em thấy Mỹ có thể rải căn cứ khắp thế giới là vì ép được các nước có căn cứ quân sự của Mỹ phải trả chi phí cho quân đồn trú. Chắc trên thế giới duy nhất Mỹ làm được điều này.
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
4,196
Động cơ
328,298 Mã lực
Cụ sai rồi, Lắp cái lò năng lượng HN lên tàu sân bay đơn giản hơn tàu ngầm vì không gian trong tàu ngầm còn khó bố trí hơn không gian cho phần động lực ở Tàu Sân Bay. Lò phản ứng hạt nhân ở Tàu Ngầm và tàu sân bay về cơ bản là không khác nhau. Cơ bản là Trung Quốc không có khả năng thiết kế mới tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân, ngay cả tàu sân bay đang sở hữu của họ cũng sử dụng thiết kế của Liên Xô trước đây. Để thiết kế ra 1 lớp tàu đâu có đơn giản là cái lò phản ứng hạt nhân đâu, nó là hằng sa số những thứ khác. Nga có thể làm được nhưng nghèo, Trung quốc giờ muốn sở hữu có thể hợp tác với Nga trong vai trò là kẻ bơm tiền có lẽ khả thi.
Vấn đề là loại lò phản ứng hạt nhân có công suất lớn mức như thế nào? lò lắp ở tầu ngầm công suất có lẽ sẽ nhỏ hơn nhiều lò lắp ở tàu sân bay. Đấy mới là vấ đề.
 

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
8,320
Động cơ
365,515 Mã lực
Lắp động lực đẩy hạt nhân cho TSB không khó, dễ hơn lắp cho tàu ngầm nhiều,
Ở TSB khó ở những chỗ khác chứ không phải động cơ đẩy/
ohots lại là làm tsb hạt nhân vẫn khó hon làm tàu ngầm hạt nhân
 

alansaint

Xe buýt
Biển số
OF-473287
Ngày cấp bằng
26/11/16
Số km
814
Động cơ
-2,054 Mã lực
Nơi ở
Việt Nam
ohots lại là làm tsb hạt nhân vẫn khó hon làm tàu ngầm hạt nhân
Tất nhiên là khó hơn nhiều. Trung quốc ngay cả tàu sân bay chạy dầu cũng chưa thiết kế được thì làm gì có năng lực thiết kế tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân. Cách để sở hữu là bơm tiền cho khố rách Nga đóng, Nga đủ năng lực nhưng không có tiền.
 

victory911

Xe tải
Biển số
OF-142026
Ngày cấp bằng
15/5/12
Số km
300
Động cơ
325,565 Mã lực
Quay lại chủ đề chính. Ở đây có một số bạn thường trách Pháp bán vũ khí không đáng tin cậy, nên lần này Pháp bị quả báo thấy đáng đời. Điều này có thể đúng một phần, nhưng tốt nhất chúng ta nên gạt bỏ các yếu tố tình cảm, tín nghĩa, etc. này nọ để nhìn nhận rõ thực tế hơn:
- Pháp là 1 cường quốc có đủ tay chân, nghĩa là có đủ các đòn bẩy kinh tế, chính trị, quân sự, khác với Đức, Nhật, Anh là dạng cường quốc thọt chân, nghĩa là có đòn bẩy kinh tế nhưng quân sự thì bị Mỹ nắm (hoặc dưới dạng phong ấn, căn cứ quân sự Mỹ trên lãnh thổ như Đức, Nhật hay dưới dạng Mỹ kiểm soát công nghệ như Anh và trên đất Anh cũng có căn cứ quân sự Mỹ. Hiện cả 3 nước này đều đang muốn nới rộng vòng tay kiểm soát của Mỹ), lại vẫn duy trì được mạng lưới lãnh thổ hải ngoại và căn cứ quân sự khắp toàn cầu (châu Phi, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương), nên nó có tham vọng toàn cầu và muốn độc lập chính trị. Đây là tham vọng dễ hiểu và hợp logic, vì ai ở địa vị Pháp cũng muốn điều đó. Hiện nay thì Pháp muốn làm điều này thông qua EU, với ngọn cờ đầu là mình và Đức.

- Cũng vì muốn tự chủ chính trị hơn đối với Mỹ so với các nước châu Âu khác, nên nền công nghiệp quốc phòng của Pháp độc lập với Mỹ hơn các nước châu Âu khác, và Pháp muốn nhiều thứ trong đó có sự tự chủ bán vũ khí, etc. Và thực tế Pháp có độ tự chủ chính trị đối với Mỹ cao hơn các nước châu Âu khác. Pháp , Pháp vẫn là 1 nước phương tây, với ràng buộc lợi ích chặt chẽ (cả công khai lẫn ngấm ngầm) với Mỹ, Anh, Đức và các nước phương tây khác. Vì thế, nếu buộc phải lựa chọn thì Pháp chắc chắn chọn các nước phương Tây kia, không thể lựa chọn bên ngoài. Điều đó nghĩa là thế nào? Nghĩa là bình thường, khi một nước X nào đó có một mâu thuẫn nào đó với Mỹ, và Mỹ muốn các nước đồng minh phương tây của mình không bán vũ khí cho họ, hay cấm vận vũ khí họ, thì việc thuyết phục Pháp nghe theo là khó nhất, thậm chí có lần Mỹ còn thất bại không ngăn nổi Pháp bán vũ khí cho nước X đó. Còn các nước phương tây khác thì chắc chắn không dám cãi lời Mỹ, chứ đừng nói có gan làm như Pháp.

Ví dụ rất rõ ràng, khi Ấn Độ thử hạt nhân năm 1997 (nếu nhớ k nhầm), Mỹ muốn cấm vận vũ khí Ấn. Cả 3 nước Anh, Đức, Italy, Tây Ban Nha đều thuân thủ, riêng Pháp và Nga không nghe theo. Pháp vẫn cung cấp phụ tùng đầy đủ cho máy bay Mirage của Ấn, nhờ đó Ấn đã hoàn thành nhiệm vụ ném bom độ cao lớn trong cuộc chiến Kargil năm 1999 và giành lại được Kargil. Lần này Mỹ không thành công

Khi Pháp muốn bán Mistral cho Nga, Mỹ đã phản đối ngăn cản, nhưng không thành công, Pháp vẫn quyết định bán. Chỉ đến khi xung đột Ukraine xảy ra, Mỹ mới cản được việc này, dù Pháp tìm mọi cách để vẫn bán được

Vụ tên lửa Exocet và máy bay Super Etendard của Pháp đã nói, dưới sự vận động của Anh, Mỹ, Pháp đã ngưng bán tên lửa này cho Argentina

Từ đây rút ra điều gì, đó là một nước có thể mua vũ khí Pháp, nhưng chỉ khi họ không có xung đột đến mức gay gắt quyết liệt hay sống còn, hay chiến tranh với Mỹ hoặc đồng minh phương tây của Pháp, tức là mâu thuẫn đó không đi đến mức buộc Pháp phải lựa chọn. Ví dụ trường hợp Ấn Độ ở trên là OK. Còn nếu mâu thuẫn đến mức xung đột chiến lược, tạo nên "điểm gãy" trong quan hệ quốc tế như Nga với vụ Ukraine, hay chiến tranh quân sự như trường hợp Anh-Argentina, dẫn đến buộc Pháp phải lựa chọn, thì chắc chắn Pháp phải chọn đồng minh của mình, vì ràng buộc quyền lợi, gốc rễ của văn hoá và văn minh Pháp là ở phương tây.
Như vậy một nước khi có những khúc mắc với Mỹ nhưng không đến mức xung đột chiến lược và/hoặc không muốn mua vũ khí Mỹ vì đủ mọi ràng buộc điều kiện chính trị nhiêu khê, thì có thể mua vũ khí Pháp. Mỹ tuy không muốn Pháp bán, nhưng Pháp có độ tự chủ chính trị của mình, Pháp sẽ vẫn bán. Ngược lại nếu mâu thuẫn chiến lược, hay chiến tranh với Mỹ hay đồng minh phương tây của Pháp, thì lúc đó sẽ khác, không thể tin tưởng vũ khí nào của bất kỳ nước phương tây nào.
Như vậy, sai lầm của Argentina là đặt niềm tin sai chỗ. Với Nga, thì họ không sai khi mua Mistral của Pháp, lý do không phải chỉ vì kỹ thuật quân sự, mà phía sau nó là chiến lược. Cả Pháp và Nga đều muốn gây dựng lại hợp tác chiến lược nói chung, hợp tác đóng tàu nói riêng, điều đã từng có giữa họ trong quá khứ. Mỹ và tất cả các nước phương tây khác (Anh, Đức, etc.) đều không muốn mối quan hệ này nhưng không cản nổi Pháp. Ở đây Pháp thể hiện rõ sự tự chủ của mình về chính trị. Nếu xung đột không đi đến điểm gãy chiến lược với khủng hoảng Ukraine, thì mối quan hệ này đã thành hình. Mistral cũng như tàu ngầm Pháp bán cho Úc là sự thể hiện ra bên ngoài của chiến lược, phá nó thực chất là phá chiến lược.

Như vậy ở đây, sau khi hiểu như trên thì Pháp có lý khi trách Úc. Vì Pháp, Úc, Mỹ đều là đồng minh trong phương tây, không thể so với các nước bên ngoài được. Úc chuyển sang Mỹ không sai về chiến lược, rút lui khỏi vụ tàu ngầm và đền tiền là hợp lý đối với chiến lược và hoàn cảnh hiện hành, nhưng cách rút dở quá, và lại còn làm sau lưng (nếu thực sự đúng là Úc đã không thông báo chính thức cho Pháp vụ đàm phán với Mỹ. Tôi nói chính thức nghĩa là không tính kênh thông tin an ninh, tình báo), đây là điều dở, vì sau này, ai mà dám đàm phán những thương vụ to lớn với Úc với sự tin tưởng như xưa, liệu Úc có vừa đàm phán với mình vừa đi đêm đâu đó? Mà Úc thì không thể chỉ chơi với Mỹ, và chắc chắn sẽ có lúc Úc cần đến sự ủng hộ của EU, cách làm này của Úc chắc chắn sẽ đem lại hậu quả không tốt về lâu dài, nếu Úc, Mỹ không có biện pháp xử lý khủng hoảng tốt ngay bây giờ
1 bài viết hay quá cụ ạ. Vodka cụ tiếp mà ko được.
 

darthvader

Xe điện
Biển số
OF-467380
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
3,573
Động cơ
237,858 Mã lực
Tuổi
48
Pháp có biết hay dự đoán được việc Úc sẽ rút lui khỏi hợp đồng tàu ngầm không ? Em nghĩ là có
 

xuantocvangnd

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-777577
Ngày cấp bằng
17/5/21
Số km
147
Động cơ
37,330 Mã lực
Tuổi
17
Thực tế em thấy chiến lược của Mỹ không đúng đắn, bán đồng minh cũ mua đồng minh mới, đập cái đang có xây cái mới lên, cho thấy là Mỹ không được lòng từ đồng minh cũ, cũng có thể là Mỹ không còn tín nhiệm các đồng minh cũ, cũng có thể các đồng minh cũ không dễ tin ngay Mỹ nữa. Điều này phản ánh việc vị thế của Mỹ ngày càng giảm sút, khi vị thế giảm sút, nhiều chuyện có thể xảy ra lắm cụ ạ, nên chuyện tác động tới nước khác sẽ không còn mạnh mẽ như xưa nữa. Em nghĩ là việc Đức thoát khỏi cái gông của Mỹ sẽ thành công nếu Nato không còn nữa, trường hợp EU chìa bàn tay với Nga và trung lập với TQ và có lực lượng chung thì Nato sẽ chỉ còn là vấn đề thời gian, khi không lệ thuộc nhau trong Nato thì những kìm kẹp kia khó lòng mà duy trì được mãi.
EU không có Mỹ Anh thì EU cũng yếu hắn đi rồi... Nato mà không có diều hâu Mỹ và Anh thì làm gì còn ý nghĩa gì nữa... bây giờ lại thêm ông Úc diều hâu nữa.... đúng là kế hoach "3 đứa chúng mình" sẽ làm thay đổi chiến lược của thế giới trong thời gian tới
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top