[Funland] Bể hợp đồng tàu ngầm 40 tỉ USD với Úc, Pháp chỉ trích Mỹ ‘đâm sau lưng’

Trạng thái
Thớt đang đóng

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,962
Động cơ
627,983 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Mấy hôm trước em có xem trên truyền hình cáp ( hình như là Foxmovie ) bộ phim The Wolf's Call của Pháp nói về tàu ngầm. Đại khái là Nga và Pháp có tý xung đột quân sự, lại bị bọn khủng bố Trung Đông nó bơm đểu bằng cách phóng 1 quả tên lửa đạn đạo của Nga ( mua ở chợ đen lúc Liên xô tan rã ). TT Pháp quyết định đáp trả bằng hạt nhân bằng tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm hạt nhân. Nhưng rất may là có 1 tay lính phụ trách định vị âm học , khi nghe âm thanh bay của quả tên lửa đạn đạo đã xác định là tên lửa đạn đạo rỗng ( trọng lượng giảm 20% so với hàng xịn có đầu đạn ), cùng với việc Mỹ xác nhận là bọn IS nó mua quả tên lử đạn đạo rỗng. Thế là anh này cùng đô đốc hạm đội nhảy lên trực thăng, đáp xuống một tàu ngầm hộ tống gần đó. Lúc này tàu ngầm nguyên tử chiến lược của Pháp đã cắt liện lạc để vào vị trí phóng.tên lửa, nói mối cách khác thì đã có lệnh phóng tên lửa đạn đạo thì lệnh này không thể bị hủy bởi bất cứ ai. Cuối cùng ông Đô đốc bắt buộc phải ra lệnh tàu ngầm hộ tống bắn ngư lôi dây để ép tàu ngầm chiến lược hủy lệnh bắn. Phía tàu ngầm chiến lược cũng bắn ngư lôi ngược lại để ép tàu ngầm chiến lươc cắt dây điều khiển ngư lôi. Cuối cùng là cả 2 tàu đều dính ngư lôi của nhau và bị chìm, phút cuối anh chuyên gia sonar nói chuyện với thuyền trưởng tàu ngầm chiến lược để xin hủy phóng quả tên lửa đạn đạo, vị thuyền trưởng kia đắn đo mãi, cuối cùng rút quả bản mạch ( chì khóa ) hủy lệnh phóng. Ông đô đốc hạm đội nhường ống phóng cứu sinh cho anh chuyên gia âm học và kết một câu " hãy chuẩn bị vĩnh biệt thính giác của anh ". Phim hay vãi các cụ ạ. Rất nhiều cảnh trong phim được quay trong tàu ngầm xịn luôn.

Em oánh dấu lúc rảnh xem.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Cụ quên một vấn đề quan trọng, mỗi tàu ngầm HN mang theo vài chục cái tàu con thoi mini. Mỗi tàu con thoi này có nhiệm vụ chuyển phát nhanh 10 gói quà đến 10 thành phố khác nhau với sai số 50m :D
10 gói quà cho 1 thành phố thôi cụ.
 

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
7,936
Động cơ
365,515 Mã lực
Cụ chém thế các cụ khác lại không vui, khộ thế !
e cứ căn cứ thực te thôi

tau ngầm mỹ có nga, anh pháp có có suy ra cái đó ai cũng làm dc

tsb hatj nhân chỉ mỹ và phap có, nga ko có, anh ko có tức la lam tsb kho hơn tàu ngầm

tau con thoi chỉ mỹ có, nga và các nước còn lại ha cánh bằng cái thùng tôn kín có d ù, myz đáp xuống sb florida

chứng tỏ tàu con thoi làm khó nhất
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,014
Động cơ
523,918 Mã lực
Vì cụ quá coi trọng cái tàu ngầm thôi cụ, giờ tàu ngầm bắn được ICBM mang đầu đạn hạt nhân có mặt rồi, còn tàu con thoi vẫn chưa có thiết kế mang vũ khí tấn công đấy cụ, nó chính là câu chuyện làm được và chưa làm được đấy ạ ;)
Em coi trọng chứ, nghèo như Vịt mà cũng cố sắm biệt đội Kilo mệnh danh hố đen đại dương để bảo vệ biẻn đảo mà. 😂 Em thiết tha gì cái tàu con thoi mang vũ khí? Tốn kém lãng phí ngân sách, sai muc đích sử dụng 😂
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,807
Động cơ
377,150 Mã lực
Nơi ở
Da nang
e cứ căn cứ thực te thôi

tau ngầm mỹ có nga, anh pháp có có suy ra cái đó ai cũng làm dc

tsb hatj nhân chỉ mỹ và phap có, nga ko có, anh ko có tức la lam tsb kho hơn tàu ngầm

tau con thoi chỉ mỹ có, nga và các nước còn lại ha cánh bằng cái thùng tôn kín có d ù, myz đáp xuống sb florida

chứng tỏ tàu con thoi làm khó nhất
Tàu phá băng hạt nhân khó nhất cụ nhé. Mỗi Nga có.
 

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
17,461
Động cơ
102,103 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Em coi trọng chứ, nghèo như Vịt mà cũng cố sắm biệt đội Kilo mệnh danh hố đen đại dương để bảo vệ biẻn đảo mà. 😂 Em thiết tha gì cái tàu con thoi mang vũ khí? Tốn kém lãng phí ngân sách, sai muc đích sử dụng 😂
Hehe, em dừng ở đây cụ ạ, có vẻ lan man đi xa quá rồi, thành ý của em trong còm này là khẳng định ý kiến của cụ là cụ coi trọng tàu ngầm hạt nhân, chúc cụ Trung Thu vui vẻ :)
 

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
17,461
Động cơ
102,103 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
e cứ căn cứ thực te thôi

tau ngầm mỹ có nga, anh pháp có có suy ra cái đó ai cũng làm dc

tsb hatj nhân chỉ mỹ và phap có, nga ko có, anh ko có tức la lam tsb kho hơn tàu ngầm

tau con thoi chỉ mỹ có, nga và các nước còn lại ha cánh bằng cái thùng tôn kín có d ù, myz đáp xuống sb florida

chứng tỏ tàu con thoi làm khó nhất
Thực tế là một chuyện, còn duy ý chí thì OF vẫn đầy mà cụ, chứ không thì tại sao ông kia tạo mấy nick chỉ để cãi một chiều, xã hội mọi kiểu người đều có là vậy. Tranh luận mãi không được thì nên dừng cụ ạ, cứ bắt người ta phải hiểu theo cách hiểu khác đúng là cũng không dân chủ, dù nó có đúng hay sai. Em nghĩ cứ biết thế thôi, hehe :D
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,807
Động cơ
377,150 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Thực tế là một chuyện, còn duy ý chí thì OF vẫn đầy mà cụ, chứ không thì tại sao ông kia tạo mấy nick chỉ để cãi một chiều, xã hội mọi kiểu người đều có là vậy. Tranh luận mãi không được thì nên dừng cụ ạ, cứ bắt người ta phải hiểu theo cách hiểu khác đúng là cũng không dân chủ, dù nó có đúng hay sai. Em nghĩ cứ biết thế thôi, hehe :D
Ông nào tạo mấy nick đấy cụ. Tranh luận tý mà vất vả dữ.
 

P H Ê QUÁ

Xe tăng
Biển số
OF-692671
Ngày cấp bằng
27/7/19
Số km
1,173
Động cơ
113,354 Mã lực
Cụ quên một vấn đề quan trọng, mỗi tàu ngầm HN mang theo vài chục cái tàu con thoi mini. Mỗi tàu con thoi này có nhiệm vụ chuyển phát nhanh 10 gói quà đến 10 thành phố khác nhau với sai số 50m :D
Tàu lớp Ohio mang 24 quả trident 2 nó mà gửi cả 24 quả thì 2/3 châu á tan tành chứ không chỉ 10 thành phố hay mình thằng tàu đâu cụ ạ 8-x
 

tuanda82

Xe tải
Biển số
OF-375797
Ngày cấp bằng
31/7/15
Số km
226
Động cơ
399,025 Mã lực
Em thì ko rành lắm về tàu ngầm. Nhưng em nghĩ cũng là tàu hạt nhân nhưng có loại này loại kia. Chắc bài báo của các cụ nói về tàu hạt nhân đời mới, phức tạp và so sánh nó với cái Space Shuttle thế hệ đầu.

Còn nếu nói chung chung thì em thấy Tàu tự làm tàu ngầm hạt nhân từ năm 74 (Type 091) nhưng đến giờ vẫn chưa làm được Space Shuttle. Dù gần đây đổ khá nhiều xèng vào chương trình không gian.

Tàu ngầm hạt nhân đầu tiên trên thế giới, chiếc USS Nautilus đóng năm 52 và hạ thủy năm 54. Trong khi chiếc Space Shuttle đầu tiên phải đến năm 81 và dự án Space Shuttle đốt 211 tỉ USD của Mẽo.

Vì thế với người phàm ko đọc cao hiểu rộng như em thì làm cái Space Shuttle không thể dễ hơn cái nuclear submarine đâu.
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,853
Động cơ
1,281 Mã lực
Nhiều cụ thần thánh cái cục sắt biết bơi quá.
Em thấy cái cục sắt biết bơi kia độ khó chưa bằng 1/10 cái cục sắt biết bay đâu nhé. Mấy chục nghìn cục sắt đang bay hàng ngày hàng giờ, mang trong bụng hàng trăm người dân và VIP đấy, để làm được cái đó không đơn giản như kiểu ôm bom cảm tử nha.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
e cứ căn cứ thực te thôi

tau ngầm mỹ có nga, anh pháp có có suy ra cái đó ai cũng làm dc

tsb hatj nhân chỉ mỹ và phap có, nga ko có, anh ko có tức la lam tsb kho hơn tàu ngầm

tau con thoi chỉ mỹ có, nga và các nước còn lại ha cánh bằng cái thùng tôn kín có d ù, myz đáp xuống sb florida

chứng tỏ tàu con thoi làm khó nhất
Hạ cánh bằng gì không quan trọng, đó chỉ là kỹ thuật, không phải là định nghĩa tàu con thoi. Điều quan trọng là cái tàu nó bay lên vũ trụ ở quỹ đạo thấp rồi quay lại được, nghĩa là tàu con thoi là tàu vũ trụ nhưng tái sử dụng được (reusable spacecraft) trong quỹ đạo thấp. Tái sử dụng toàn bộ là tốt nhất, còn một phần cũng là OK. Mỹ chỉ có 5 tàu thôi trong đó có 2 cái gặp nạn gây tử vong, có cái thứ 6 nhưng chỉ trưng bày, chưa bao giờ bay. Tàu con thoi thứ 5, Endeavour, cũng là cuối cùng chấm dứt hoạt động năm 2011, và cũng chấm dứt luôn chương trình tàu con thoi của Mỹ


Liên Xô có 1 cái tàu vũ trụ tái sử dụng lại được là Buran, nhưng nó được xếp vào dạng spaceplane hay spaceship thì đúng hơn là space shuttle (máy bay vũ trụ ), nghĩa là là một phương tiện có thể bay và lướt như máy bay trong bầu khí quyển của Trái đất và cơ động như tàu vũ trụ ngoài không gian. Khác biệt ở chỗ tàu Buran của Liên Xô không có động cơ chính mà dùng 4 động cơ của tên lửa đẩy siêu nặng (super-heavy rocket) Energia, còn tàu con thoi Mỹ thì có động cơ riêng của nó.
Tên lửa Energia lõi được trang bị hệ thống dẫn đường, điều hướng và điều khiển (guidance, navigation, control system) của riêng nó.
Tên lửa đẩy siêu nặng Energia, do NPO "Energia" của Nga thiết kế và chế tạo, dùng 4 động cơ RD-0120 do nhà máy cơ khí Voronezh (Voronezh Mechanical Plant) của Nga chế tạo sử dụng nhiên liệu hydro/oxy lỏng (LH2/LOX,) và 1 động cơ RD-170 do NPO Energomash của Nga chế tạo, có thể mang tải trọng 100 tấn vào vũ trụ.

Vào tháng 8 năm 2016, Nga đã từng cân nhắc sử dụng chế tạo tên lửa đẩy siêu nặng dựa trên các thành phần của tên lửa Energia, thay vì tiếp tục phát triển dự án tên lửa đẩy Angara A5V có tải trọng mang thấp hơn. Điều này giúp cho sứ mệnh thành lập căn cứ vĩnh viễn trên mặt trăng của Nga có thể thành hiện thực, một cách đơn giản hơn, thay vì phải phóng 4 tên lửa Angara A5V với tải trọng 40 tấn yêu cầu phải phóng liên tục nhanh và nhiều điểm hẹn trên quỹ đạo, chỉ cần phóng một tên lửa siêu nặng có thể mang tải trọng 80-160 tấn.
Vào thời năm 2016, Nga đã từng nói “Kế hoạch bốn lần phóng cho phép có thể từ bỏ chế tạo tên lửa siêu nặng như vậy. Hiện nay, kế hoạch bốn lần phóng là một lựa chọn dự phòng cho chúng tôi. Tất nhiên, chúng tôi đã vạch ra các kế hoạch phóng nhiều lần và cập bến theo các quỹ đạo khác nhau trong nhiều thập kỷ, vì vậy chúng tôi có thể ghi nhớ chúng khi lập kế hoạch cho các sứ mệnh liên hành tinh. Nhưng bản thân quá trình này rất phức tạp: để tính đến tất cả các khía cạnh quỹ đạo và kỹ thuật, chúng ta cần phóng tên lửa với khoảng cách ba ngày, không hơn."

Tuy nhiên như các bác đã biết, ý tưởng chế tạo tên lửa đẩy siêu nặng này đã bị huỷ bỏ và phương án phóng nhiều lần tên lửa Angara A5V được lựa chọn (như đã nói ở topic về Nga kia).

Nói chung việc tái sử dụng thành phần của tàu vũ trụ không phải là mới, anh Musk chế tạo tên lửa tái sử dụng 1 tầng của nó không phải công nghệ gì mới, có điều cái "mới" đó nằm ở chỗ khác
 
Chỉnh sửa cuối:

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Quay lại chủ đề chính. Ở đây có một số bạn thường trách Pháp bán vũ khí không đáng tin cậy, nên lần này Pháp bị quả báo thấy đáng đời. Điều này có thể đúng một phần, nhưng tốt nhất chúng ta nên gạt bỏ các yếu tố tình cảm, tín nghĩa, etc. này nọ để nhìn nhận rõ thực tế hơn:
- Pháp là 1 cường quốc có đủ tay chân, nghĩa là có đủ các đòn bẩy kinh tế, chính trị, quân sự, khác với Đức, Nhật, Anh là dạng cường quốc thọt chân, nghĩa là có đòn bẩy kinh tế nhưng quân sự thì bị Mỹ nắm (hoặc dưới dạng phong ấn, căn cứ quân sự Mỹ trên lãnh thổ như Đức, Nhật hay dưới dạng Mỹ kiểm soát công nghệ như Anh và trên đất Anh cũng có căn cứ quân sự Mỹ. Hiện cả 3 nước này đều đang muốn nới rộng vòng tay kiểm soát của Mỹ), lại vẫn duy trì được mạng lưới lãnh thổ hải ngoại và căn cứ quân sự khắp toàn cầu (châu Phi, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương), nên nó có tham vọng toàn cầu và muốn độc lập chính trị. Đây là tham vọng dễ hiểu và hợp logic, vì ai ở địa vị Pháp cũng muốn điều đó. Hiện nay thì Pháp muốn làm điều này thông qua EU, với ngọn cờ đầu là mình và Đức.

- Cũng vì muốn tự chủ chính trị hơn đối với Mỹ so với các nước châu Âu khác, nên nền công nghiệp quốc phòng của Pháp độc lập với Mỹ hơn các nước châu Âu khác, và Pháp muốn nhiều thứ trong đó có sự tự chủ bán vũ khí, etc. Và thực tế Pháp có độ tự chủ chính trị đối với Mỹ cao hơn các nước châu Âu khác. Tuy nhiên, Pháp vẫn là 1 nước phương tây, với ràng buộc lợi ích chặt chẽ (cả công khai lẫn ngấm ngầm) với Mỹ, Anh, Đức và các nước phương tây khác. Vì thế, nếu buộc phải lựa chọn thì Pháp chắc chắn chọn các nước phương Tây kia, không thể lựa chọn bên ngoài. Điều đó nghĩa là thế nào? Nghĩa là bình thường, khi một nước X nào đó có một mâu thuẫn nào đó với Mỹ, và Mỹ muốn các nước đồng minh phương tây của mình không bán vũ khí cho họ, hay cấm vận vũ khí họ, thì việc thuyết phục Pháp nghe theo là khó nhất, thậm chí có lần Mỹ còn thất bại không ngăn nổi Pháp bán vũ khí cho nước X đó. Còn các nước phương tây khác thì chắc chắn không dám cãi lời Mỹ, chứ đừng nói có gan làm như Pháp.

Ví dụ rất rõ ràng, khi Ấn Độ thử hạt nhân năm 1997 (nếu nhớ k nhầm), Mỹ muốn cấm vận vũ khí Ấn. Cả 4 nước Anh, Đức, Italy, Tây Ban Nha đều thuân thủ, riêng Pháp và Nga không nghe theo. Pháp vẫn cung cấp phụ tùng đầy đủ cho máy bay Mirage của Ấn, nhờ đó Ấn đã hoàn thành nhiệm vụ ném bom độ cao lớn trong cuộc chiến Kargil năm 1999 và giành lại được Kargil. Lần này Mỹ không thành công

Khi Pháp muốn bán Mistral cho Nga, Mỹ đã phản đối ngăn cản, nhưng không thành công, Pháp vẫn quyết định bán. Chỉ đến khi xung đột Ukraine xảy ra, Mỹ mới cản được việc này, dù Pháp tìm mọi cách để vẫn bán được

Vụ tên lửa Exocet và máy bay Super Etendard của Pháp đã nói, dưới sự vận động của Anh, Mỹ, Pháp đã ngưng bán tên lửa này cho Argentina

Từ đây rút ra điều gì, đó là một nước có thể mua vũ khí Pháp, nhưng chỉ khi họ không có xung đột đến mức gay gắt quyết liệt hay sống còn, hay chiến tranh với Mỹ hoặc đồng minh phương tây của Pháp, tức là mâu thuẫn đó không đi đến mức buộc Pháp phải lựa chọn. Ví dụ trường hợp Ấn Độ ở trên là OK. Còn nếu mâu thuẫn đến mức xung đột chiến lược, tạo nên "điểm gãy" trong quan hệ quốc tế như Nga với vụ Ukraine, hay chiến tranh quân sự như trường hợp Anh-Argentina, dẫn đến buộc Pháp phải lựa chọn, thì chắc chắn Pháp phải chọn đồng minh của mình, vì ràng buộc quyền lợi, gốc rễ của văn hoá và văn minh Pháp là ở phương tây.
Như vậy một nước khi có những khúc mắc với Mỹ nhưng không đến mức xung đột chiến lược và/hoặc không muốn mua vũ khí Mỹ vì đủ mọi ràng buộc điều kiện chính trị nhiêu khê, thì có thể mua vũ khí Pháp. Mỹ tuy không muốn Pháp bán, nhưng Pháp có độ tự chủ chính trị của mình, Pháp sẽ vẫn bán. Ngược lại nếu mâu thuẫn chiến lược, hay chiến tranh với Mỹ hay đồng minh phương tây của Pháp, thì lúc đó sẽ khác, không thể tin tưởng vũ khí nào của bất kỳ nước phương tây nào, không chỉ Pháp.
Như vậy, sai lầm của Argentina là đặt niềm tin sai chỗ. Với Nga, thì họ không sai khi mua Mistral của Pháp, lý do không phải chỉ vì kỹ thuật quân sự, mà phía sau nó là chiến lược. Cả Pháp và Nga đều muốn gây dựng lại hợp tác chiến lược nói chung, hợp tác đóng tàu nói riêng, điều đã từng có giữa họ trong quá khứ. Mỹ và tất cả các nước phương tây khác (Anh, Đức, etc.) đều không muốn mối quan hệ này nhưng không cản nổi Pháp. Ở đây Pháp thể hiện rõ sự tự chủ của mình về chính trị. Nếu xung đột không đi đến điểm gãy chiến lược với khủng hoảng Ukraine, thì mối quan hệ này đã thành hình. Mistral cũng như tàu ngầm Pháp bán cho Úc là sự thể hiện ra bên ngoài của chiến lược, phá nó thực chất là phá chiến lược.

Như vậy ở đây, sau khi hiểu như trên thì Pháp có lý khi trách Úc. Vì Pháp, Úc, Mỹ đều là đồng minh trong phương tây, không thể so với các nước bên ngoài được. Úc chuyển sang Mỹ không sai về chiến lược, rút lui khỏi vụ tàu ngầm và đền tiền là hợp lý đối với chiến lược và hoàn cảnh hiện hành, nhưng cách rút dở quá, và lại còn làm sau lưng (nếu thực sự đúng là Úc đã không thông báo chính thức cho Pháp vụ đàm phán với Mỹ. Tôi nói chính thức nghĩa là không tính kênh thông tin an ninh, tình báo), đây là điều dở, vì sau này, ai mà dám đàm phán những thương vụ to lớn với Úc với sự tin tưởng như xưa, liệu Úc có vừa đàm phán với mình vừa đi đêm đâu đó? Mà Úc thì không thể chỉ chơi với Mỹ, và chắc chắn sẽ có lúc Úc cần đến sự ủng hộ của EU, cách làm này của Úc chắc chắn sẽ đem lại hậu quả không tốt về lâu dài, nếu Úc, Mỹ không có biện pháp xử lý khủng hoảng tốt ngay bây giờ
 
Chỉnh sửa cuối:

Pvsc

Xe ba gác
Biển số
OF-370510
Ngày cấp bằng
16/6/15
Số km
22,714
Động cơ
549,290 Mã lực
Tàu lớp Ohio mang 24 quả trident 2 nó mà gửi cả 24 quả thì 2/3 châu á tan tành chứ không chỉ 10 thành phố hay mình thằng tàu đâu cụ ạ 8-x
Một tàu con thoi mini chuyển phát 10 gói quà mà cụ, 20 hay 30 tàu thì cụ cứ nhân lên
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Quay lại chủ đề chính. Ở đây có một số bạn thường trách Pháp bán vũ khí không đáng tin cậy, nên lần này Pháp bị quả báo thấy đáng đời. Điều này có thể đúng một phần, nhưng tốt nhất chúng ta nên gạt bỏ các yếu tố tình cảm, tín nghĩa, etc. này nọ để nhìn nhận rõ thực tế hơn:
- Pháp là 1 cường quốc có đủ tay chân, nghĩa là có đủ các đòn bẩy kinh tế, chính trị, quân sự, khác với Đức, Nhật, Anh là dạng cường quốc thọt chân, nghĩa là có đòn bẩy kinh tế nhưng quân sự thì bị Mỹ nắm (hoặc dưới dạng phong ấn, căn cứ quân sự Mỹ trên lãnh thổ như Đức, Nhật hay dưới dạng Mỹ kiểm soát công nghệ như Anh và trên đất Anh cũng có căn cứ quân sự Mỹ. Hiện cả 3 nước này đều đang muốn nới rộng vòng tay kiểm soát của Mỹ), lại vẫn duy trì được mạng lưới lãnh thổ hải ngoại và căn cứ quân sự khắp toàn cầu (châu Phi, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương), nên nó có tham vọng toàn cầu và muốn độc lập chính trị. Đây là tham vọng dễ hiểu và hợp logic, vì ai ở địa vị Pháp cũng muốn điều đó. Hiện nay thì Pháp muốn làm điều này thông qua EU, với ngọn cờ đầu là mình và Đức.

- Cũng vì muốn tự chủ chính trị hơn đối với Mỹ so với các nước châu Âu khác, nên nền công nghiệp quốc phòng của Pháp độc lập với Mỹ hơn các nước châu Âu khác, và Pháp muốn nhiều thứ trong đó có sự tự chủ bán vũ khí, etc. Và thực tế Pháp có độ tự chủ chính trị đối với Mỹ cao hơn các nước châu Âu khác. Pháp , Pháp vẫn là 1 nước phương tây, với ràng buộc lợi ích chặt chẽ (cả công khai lẫn ngấm ngầm) với Mỹ, Anh, Đức và các nước phương tây khác. Vì thế, nếu buộc phải lựa chọn thì Pháp chắc chắn chọn các nước phương Tây kia, không thể lựa chọn bên ngoài. Điều đó nghĩa là thế nào? Nghĩa là bình thường, khi một nước X nào đó có một mâu thuẫn nào đó với Mỹ, và Mỹ muốn các nước đồng minh phương tây của mình không bán vũ khí cho họ, hay cấm vận vũ khí họ, thì việc thuyết phục Pháp nghe theo là khó nhất, thậm chí có lần Mỹ còn thất bại không ngăn nổi Pháp bán vũ khí cho nước X đó. Còn các nước phương tây khác thì chắc chắn không dám cãi lời Mỹ, chứ đừng nói có gan làm như Pháp.

Ví dụ rất rõ ràng, khi Ấn Độ thử hạt nhân năm 1997 (nếu nhớ k nhầm), Mỹ muốn cấm vận vũ khí Ấn. Cả 3 nước Anh, Đức, Italy, Tây Ban Nha đều thuân thủ, riêng Pháp và Nga không nghe theo. Pháp vẫn cung cấp phụ tùng đầy đủ cho máy bay Mirage của Ấn, nhờ đó Ấn đã hoàn thành nhiệm vụ ném bom độ cao lớn trong cuộc chiến Kargil năm 1999 và giành lại được Kargil. Lần này Mỹ không thành công

Khi Pháp muốn bán Mistral cho Nga, Mỹ đã phản đối ngăn cản, nhưng không thành công, Pháp vẫn quyết định bán. Chỉ đến khi xung đột Ukraine xảy ra, Mỹ mới cản được việc này, dù Pháp tìm mọi cách để vẫn bán được

Vụ tên lửa Exocet và máy bay Super Etendard của Pháp đã nói, dưới sự vận động của Anh, Mỹ, Pháp đã ngưng bán tên lửa này cho Argentina

Từ đây rút ra điều gì, đó là một nước có thể mua vũ khí Pháp, nhưng chỉ khi họ không có xung đột đến mức gay gắt quyết liệt hay sống còn, hay chiến tranh với Mỹ hoặc đồng minh phương tây của Pháp, tức là mâu thuẫn đó không đi đến mức buộc Pháp phải lựa chọn. Ví dụ trường hợp Ấn Độ ở trên là OK. Còn nếu mâu thuẫn đến mức xung đột chiến lược, tạo nên "điểm gãy" trong quan hệ quốc tế như Nga với vụ Ukraine, hay chiến tranh quân sự như trường hợp Anh-Argentina, dẫn đến buộc Pháp phải lựa chọn, thì chắc chắn Pháp phải chọn đồng minh của mình, vì ràng buộc quyền lợi, gốc rễ của văn hoá và văn minh Pháp là ở phương tây.
Như vậy một nước khi có những khúc mắc với Mỹ nhưng không đến mức xung đột chiến lược và/hoặc không muốn mua vũ khí Mỹ vì đủ mọi ràng buộc điều kiện chính trị nhiêu khê, thì có thể mua vũ khí Pháp. Mỹ tuy không muốn Pháp bán, nhưng Pháp có độ tự chủ chính trị của mình, Pháp sẽ vẫn bán. Ngược lại nếu mâu thuẫn chiến lược, hay chiến tranh với Mỹ hay đồng minh phương tây của Pháp, thì lúc đó sẽ khác, không thể tin tưởng vũ khí nào của bất kỳ nước phương tây nào.
Như vậy, sai lầm của Argentina là đặt niềm tin sai chỗ. Với Nga, thì họ không sai khi mua Mistral của Pháp, lý do không phải chỉ vì kỹ thuật quân sự, mà phía sau nó là chiến lược. Cả Pháp và Nga đều muốn gây dựng lại hợp tác chiến lược nói chung, hợp tác đóng tàu nói riêng, điều đã từng có giữa họ trong quá khứ. Mỹ và tất cả các nước phương tây khác (Anh, Đức, etc.) đều không muốn mối quan hệ này nhưng không cản nổi Pháp. Ở đây Pháp thể hiện rõ sự tự chủ của mình về chính trị. Nếu xung đột không đi đến điểm gãy chiến lược với khủng hoảng Ukraine, thì mối quan hệ này đã thành hình. Mistral cũng như tàu ngầm Pháp bán cho Úc là sự thể hiện ra bên ngoài của chiến lược, phá nó thực chất là phá chiến lược.

Như vậy ở đây, sau khi hiểu như trên thì Pháp có lý khi trách Úc. Vì Pháp, Úc, Mỹ đều là đồng minh trong phương tây, không thể so với các nước bên ngoài được. Úc chuyển sang Mỹ không sai về chiến lược, rút lui khỏi vụ tàu ngầm và đền tiền là hợp lý đối với chiến lược và hoàn cảnh hiện hành, nhưng cách rút dở quá, và lại còn làm sau lưng (nếu thực sự đúng là Úc đã không thông báo chính thức cho Pháp vụ đàm phán với Mỹ. Tôi nói chính thức nghĩa là không tính kênh thông tin an ninh, tình báo), đây là điều dở, vì sau này, ai mà dám đàm phán những thương vụ to lớn với Úc với sự tin tưởng như xưa, liệu Úc có vừa đàm phán với mình vừa đi đêm đâu đó? Mà Úc thì không thể chỉ chơi với Mỹ, và chắc chắn sẽ có lúc Úc cần đến sự ủng hộ của EU, cách làm này của Úc chắc chắn sẽ đem lại hậu quả không tốt về lâu dài, nếu Úc, Mỹ không có biện pháp xử lý khủng hoảng tốt ngay bây giờ
Pháp bị thế này là bị xếp xuống chiếu dưới trong làng quốc tế rồi, nó còn nói lên một điều là P có tham vọng nhưng trình độ công nghệ và kinh tế chưa tới tầm, thêm nữa là khác văn hoá nên mới cho ra rìa như vậy.
 

VLC

Xe hơi
Biển số
OF-13632
Ngày cấp bằng
1/3/08
Số km
146
Động cơ
505,021 Mã lực
Quay lại chủ đề chính. Ở đây có một số bạn thường trách Pháp bán vũ khí không đáng tin cậy, nên lần này Pháp bị quả báo thấy đáng đời. Điều này có thể đúng một phần, nhưng tốt nhất chúng ta nên gạt bỏ các yếu tố tình cảm, tín nghĩa, etc. này nọ để nhìn nhận rõ thực tế hơn:
- Pháp là 1 cường quốc có đủ tay chân, nghĩa là có đủ các đòn bẩy kinh tế, chính trị, quân sự, khác với Đức, Nhật, Anh là dạng cường quốc thọt chân, nghĩa là có đòn bẩy kinh tế nhưng quân sự thì bị Mỹ nắm (hoặc dưới dạng phong ấn, căn cứ quân sự Mỹ trên lãnh thổ như Đức, Nhật hay dưới dạng Mỹ kiểm soát công nghệ như Anh và trên đất Anh cũng có căn cứ quân sự Mỹ. Hiện cả 3 nước này đều đang muốn nới rộng vòng tay kiểm soát của Mỹ), lại vẫn duy trì được mạng lưới lãnh thổ hải ngoại và căn cứ quân sự khắp toàn cầu (châu Phi, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương), nên nó có tham vọng toàn cầu và muốn độc lập chính trị. Đây là tham vọng dễ hiểu và hợp logic, vì ai ở địa vị Pháp cũng muốn điều đó. Hiện nay thì Pháp muốn làm điều này thông qua EU, với ngọn cờ đầu là mình và Đức.

- Cũng vì muốn tự chủ chính trị hơn đối với Mỹ so với các nước châu Âu khác, nên nền công nghiệp quốc phòng của Pháp độc lập với Mỹ hơn các nước châu Âu khác, và Pháp muốn nhiều thứ trong đó có sự tự chủ bán vũ khí, etc. Và thực tế Pháp có độ tự chủ chính trị đối với Mỹ cao hơn các nước châu Âu khác. Pháp , Pháp vẫn là 1 nước phương tây, với ràng buộc lợi ích chặt chẽ (cả công khai lẫn ngấm ngầm) với Mỹ, Anh, Đức và các nước phương tây khác. Vì thế, nếu buộc phải lựa chọn thì Pháp chắc chắn chọn các nước phương Tây kia, không thể lựa chọn bên ngoài. Điều đó nghĩa là thế nào? Nghĩa là bình thường, khi một nước X nào đó có một mâu thuẫn nào đó với Mỹ, và Mỹ muốn các nước đồng minh phương tây của mình không bán vũ khí cho họ, hay cấm vận vũ khí họ, thì việc thuyết phục Pháp nghe theo là khó nhất, thậm chí có lần Mỹ còn thất bại không ngăn nổi Pháp bán vũ khí cho nước X đó. Còn các nước phương tây khác thì chắc chắn không dám cãi lời Mỹ, chứ đừng nói có gan làm như Pháp.

Ví dụ rất rõ ràng, khi Ấn Độ thử hạt nhân năm 1997 (nếu nhớ k nhầm), Mỹ muốn cấm vận vũ khí Ấn. Cả 3 nước Anh, Đức, Italy, Tây Ban Nha đều thuân thủ, riêng Pháp và Nga không nghe theo. Pháp vẫn cung cấp phụ tùng đầy đủ cho máy bay Mirage của Ấn, nhờ đó Ấn đã hoàn thành nhiệm vụ ném bom độ cao lớn trong cuộc chiến Kargil năm 1999 và giành lại được Kargil. Lần này Mỹ không thành công

Khi Pháp muốn bán Mistral cho Nga, Mỹ đã phản đối ngăn cản, nhưng không thành công, Pháp vẫn quyết định bán. Chỉ đến khi xung đột Ukraine xảy ra, Mỹ mới cản được việc này, dù Pháp tìm mọi cách để vẫn bán được

Vụ tên lửa Exocet và máy bay Super Etendard của Pháp đã nói, dưới sự vận động của Anh, Mỹ, Pháp đã ngưng bán tên lửa này cho Argentina

Từ đây rút ra điều gì, đó là một nước có thể mua vũ khí Pháp, nhưng chỉ khi họ không có xung đột đến mức gay gắt quyết liệt hay sống còn, hay chiến tranh với Mỹ hoặc đồng minh phương tây của Pháp, tức là mâu thuẫn đó không đi đến mức buộc Pháp phải lựa chọn. Ví dụ trường hợp Ấn Độ ở trên là OK. Còn nếu mâu thuẫn đến mức xung đột chiến lược, tạo nên "điểm gãy" trong quan hệ quốc tế như Nga với vụ Ukraine, hay chiến tranh quân sự như trường hợp Anh-Argentina, dẫn đến buộc Pháp phải lựa chọn, thì chắc chắn Pháp phải chọn đồng minh của mình, vì ràng buộc quyền lợi, gốc rễ của văn hoá và văn minh Pháp là ở phương tây.
Như vậy một nước khi có những khúc mắc với Mỹ nhưng không đến mức xung đột chiến lược và/hoặc không muốn mua vũ khí Mỹ vì đủ mọi ràng buộc điều kiện chính trị nhiêu khê, thì có thể mua vũ khí Pháp. Mỹ tuy không muốn Pháp bán, nhưng Pháp có độ tự chủ chính trị của mình, Pháp sẽ vẫn bán. Ngược lại nếu mâu thuẫn chiến lược, hay chiến tranh với Mỹ hay đồng minh phương tây của Pháp, thì lúc đó sẽ khác, không thể tin tưởng vũ khí nào của bất kỳ nước phương tây nào.
Như vậy, sai lầm của Argentina là đặt niềm tin sai chỗ. Với Nga, thì họ không sai khi mua Mistral của Pháp, lý do không phải chỉ vì kỹ thuật quân sự, mà phía sau nó là chiến lược. Cả Pháp và Nga đều muốn gây dựng lại hợp tác chiến lược nói chung, hợp tác đóng tàu nói riêng, điều đã từng có giữa họ trong quá khứ. Mỹ và tất cả các nước phương tây khác (Anh, Đức, etc.) đều không muốn mối quan hệ này nhưng không cản nổi Pháp. Ở đây Pháp thể hiện rõ sự tự chủ của mình về chính trị. Nếu xung đột không đi đến điểm gãy chiến lược với khủng hoảng Ukraine, thì mối quan hệ này đã thành hình. Mistral cũng như tàu ngầm Pháp bán cho Úc là sự thể hiện ra bên ngoài của chiến lược, phá nó thực chất là phá chiến lược.

Như vậy ở đây, sau khi hiểu như trên thì Pháp có lý khi trách Úc. Vì Pháp, Úc, Mỹ đều là đồng minh trong phương tây, không thể so với các nước bên ngoài được. Úc chuyển sang Mỹ không sai về chiến lược, rút lui khỏi vụ tàu ngầm và đền tiền là hợp lý đối với chiến lược và hoàn cảnh hiện hành, nhưng cách rút dở quá, và lại còn làm sau lưng (nếu thực sự đúng là Úc đã không thông báo chính thức cho Pháp vụ đàm phán với Mỹ. Tôi nói chính thức nghĩa là không tính kênh thông tin an ninh, tình báo), đây là điều dở, vì sau này, ai mà dám đàm phán những thương vụ to lớn với Úc với sự tin tưởng như xưa, liệu Úc có vừa đàm phán với mình vừa đi đêm đâu đó? Mà Úc thì không thể chỉ chơi với Mỹ, và chắc chắn sẽ có lúc Úc cần đến sự ủng hộ của EU, cách làm này của Úc chắc chắn sẽ đem lại hậu quả không tốt về lâu dài, nếu Úc, Mỹ không có biện pháp xử lý khủng hoảng tốt ngay bây giờ
Lội suốt cả 50 trang thì thấy cụ phân tích như trên (cho dù dài, nhưng em vẫn quote lại) là chuẩn, khách quan cả ở tầm vĩ mô và dẫn chứng vi mô! Đọc xong thấy mình có thêm kiến thức! Cảm ơn cụ!
 

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
17,461
Động cơ
102,103 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Quay lại chủ đề chính. Ở đây có một số bạn thường trách Pháp bán vũ khí không đáng tin cậy, nên lần này Pháp bị quả báo thấy đáng đời. Điều này có thể đúng một phần, nhưng tốt nhất chúng ta nên gạt bỏ các yếu tố tình cảm, tín nghĩa, etc. này nọ để nhìn nhận rõ thực tế hơn:
- Pháp là 1 cường quốc có đủ tay chân, nghĩa là có đủ các đòn bẩy kinh tế, chính trị, quân sự, khác với Đức, Nhật, Anh là dạng cường quốc thọt chân, nghĩa là có đòn bẩy kinh tế nhưng quân sự thì bị Mỹ nắm (hoặc dưới dạng phong ấn, căn cứ quân sự Mỹ trên lãnh thổ như Đức, Nhật hay dưới dạng Mỹ kiểm soát công nghệ như Anh và trên đất Anh cũng có căn cứ quân sự Mỹ. Hiện cả 3 nước này đều đang muốn nới rộng vòng tay kiểm soát của Mỹ), lại vẫn duy trì được mạng lưới lãnh thổ hải ngoại và căn cứ quân sự khắp toàn cầu (châu Phi, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương), nên nó có tham vọng toàn cầu và muốn độc lập chính trị. Đây là tham vọng dễ hiểu và hợp logic, vì ai ở địa vị Pháp cũng muốn điều đó. Hiện nay thì Pháp muốn làm điều này thông qua EU, với ngọn cờ đầu là mình và Đức.

- Cũng vì muốn tự chủ chính trị hơn đối với Mỹ so với các nước châu Âu khác, nên nền công nghiệp quốc phòng của Pháp độc lập với Mỹ hơn các nước châu Âu khác, và Pháp muốn nhiều thứ trong đó có sự tự chủ bán vũ khí, etc. Và thực tế Pháp có độ tự chủ chính trị đối với Mỹ cao hơn các nước châu Âu khác. Pháp , Pháp vẫn là 1 nước phương tây, với ràng buộc lợi ích chặt chẽ (cả công khai lẫn ngấm ngầm) với Mỹ, Anh, Đức và các nước phương tây khác. Vì thế, nếu buộc phải lựa chọn thì Pháp chắc chắn chọn các nước phương Tây kia, không thể lựa chọn bên ngoài. Điều đó nghĩa là thế nào? Nghĩa là bình thường, khi một nước X nào đó có một mâu thuẫn nào đó với Mỹ, và Mỹ muốn các nước đồng minh phương tây của mình không bán vũ khí cho họ, hay cấm vận vũ khí họ, thì việc thuyết phục Pháp nghe theo là khó nhất, thậm chí có lần Mỹ còn thất bại không ngăn nổi Pháp bán vũ khí cho nước X đó. Còn các nước phương tây khác thì chắc chắn không dám cãi lời Mỹ, chứ đừng nói có gan làm như Pháp.

Ví dụ rất rõ ràng, khi Ấn Độ thử hạt nhân năm 1997 (nếu nhớ k nhầm), Mỹ muốn cấm vận vũ khí Ấn. Cả 3 nước Anh, Đức, Italy, Tây Ban Nha đều thuân thủ, riêng Pháp và Nga không nghe theo. Pháp vẫn cung cấp phụ tùng đầy đủ cho máy bay Mirage của Ấn, nhờ đó Ấn đã hoàn thành nhiệm vụ ném bom độ cao lớn trong cuộc chiến Kargil năm 1999 và giành lại được Kargil. Lần này Mỹ không thành công

Khi Pháp muốn bán Mistral cho Nga, Mỹ đã phản đối ngăn cản, nhưng không thành công, Pháp vẫn quyết định bán. Chỉ đến khi xung đột Ukraine xảy ra, Mỹ mới cản được việc này, dù Pháp tìm mọi cách để vẫn bán được

Vụ tên lửa Exocet và máy bay Super Etendard của Pháp đã nói, dưới sự vận động của Anh, Mỹ, Pháp đã ngưng bán tên lửa này cho Argentina

Từ đây rút ra điều gì, đó là một nước có thể mua vũ khí Pháp, nhưng chỉ khi họ không có xung đột đến mức gay gắt quyết liệt hay sống còn, hay chiến tranh với Mỹ hoặc đồng minh phương tây của Pháp, tức là mâu thuẫn đó không đi đến mức buộc Pháp phải lựa chọn. Ví dụ trường hợp Ấn Độ ở trên là OK. Còn nếu mâu thuẫn đến mức xung đột chiến lược, tạo nên "điểm gãy" trong quan hệ quốc tế như Nga với vụ Ukraine, hay chiến tranh quân sự như trường hợp Anh-Argentina, dẫn đến buộc Pháp phải lựa chọn, thì chắc chắn Pháp phải chọn đồng minh của mình, vì ràng buộc quyền lợi, gốc rễ của văn hoá và văn minh Pháp là ở phương tây.
Như vậy một nước khi có những khúc mắc với Mỹ nhưng không đến mức xung đột chiến lược và/hoặc không muốn mua vũ khí Mỹ vì đủ mọi ràng buộc điều kiện chính trị nhiêu khê, thì có thể mua vũ khí Pháp. Mỹ tuy không muốn Pháp bán, nhưng Pháp có độ tự chủ chính trị của mình, Pháp sẽ vẫn bán. Ngược lại nếu mâu thuẫn chiến lược, hay chiến tranh với Mỹ hay đồng minh phương tây của Pháp, thì lúc đó sẽ khác, không thể tin tưởng vũ khí nào của bất kỳ nước phương tây nào.
Như vậy, sai lầm của Argentina là đặt niềm tin sai chỗ. Với Nga, thì họ không sai khi mua Mistral của Pháp, lý do không phải chỉ vì kỹ thuật quân sự, mà phía sau nó là chiến lược. Cả Pháp và Nga đều muốn gây dựng lại hợp tác chiến lược nói chung, hợp tác đóng tàu nói riêng, điều đã từng có giữa họ trong quá khứ. Mỹ và tất cả các nước phương tây khác (Anh, Đức, etc.) đều không muốn mối quan hệ này nhưng không cản nổi Pháp. Ở đây Pháp thể hiện rõ sự tự chủ của mình về chính trị. Nếu xung đột không đi đến điểm gãy chiến lược với khủng hoảng Ukraine, thì mối quan hệ này đã thành hình. Mistral cũng như tàu ngầm Pháp bán cho Úc là sự thể hiện ra bên ngoài của chiến lược, phá nó thực chất là phá chiến lược.

Như vậy ở đây, sau khi hiểu như trên thì Pháp có lý khi trách Úc. Vì Pháp, Úc, Mỹ đều là đồng minh trong phương tây, không thể so với các nước bên ngoài được. Úc chuyển sang Mỹ không sai về chiến lược, rút lui khỏi vụ tàu ngầm và đền tiền là hợp lý đối với chiến lược và hoàn cảnh hiện hành, nhưng cách rút dở quá, và lại còn làm sau lưng (nếu thực sự đúng là Úc đã không thông báo chính thức cho Pháp vụ đàm phán với Mỹ. Tôi nói chính thức nghĩa là không tính kênh thông tin an ninh, tình báo), đây là điều dở, vì sau này, ai mà dám đàm phán những thương vụ to lớn với Úc với sự tin tưởng như xưa, liệu Úc có vừa đàm phán với mình vừa đi đêm đâu đó? Mà Úc thì không thể chỉ chơi với Mỹ, và chắc chắn sẽ có lúc Úc cần đến sự ủng hộ của EU, cách làm này của Úc chắc chắn sẽ đem lại hậu quả không tốt về lâu dài, nếu Úc, Mỹ không có biện pháp xử lý khủng hoảng tốt ngay bây giờ
Phân tích của cụ hay quá, em thấy nhiều phân tích bình luận cũng theo hướng này, khả năng EU sẽ có thay đổi lớn về mặt chiến lược, các nước khác cũng đang nhanh chóng xác định tình hình để thay đổi chiến lược theo, một số bình luận còn chưa rõ đây là tính toán sâu hay là nước cờ sai lầm của chính quyền Biden, nhưng phần lớn phỏng đoán đây nhiều khả năng là nước cờ sai lầm, phía Mỹ sẽ cố gắng sửa chữa trong thời gian tới, nhưng nhiều thứ e là đã một đi không trở lại.
 

HoangGlory

Xe buýt
Biển số
OF-14824
Ngày cấp bằng
16/4/08
Số km
709
Động cơ
520,248 Mã lực
Xin trích bài từ BBC
Vị thế thực của Pháp nay ra sao?
Dù có nhiều lời giận dữ, thậm chí tủi nhục - một biên tập viên tờ Le Figaro ở Pháp nói cách Hoa Kỳ đối xử với người Pháp "như đối xử với chó", các giải pháp chiến lược sắp tới của Tổng thống Emmanuel Macron xem ra không có nhiều.

Phóng viên BBC News Hugh Schofield viết từ Paris hôm Chủ Nhật rằng, "không có con đường nào cho Pháp thỏa mãn tham vọng toàn cầu".
Theo ông, bài học của vụ (mất hợp đồng đóng 12 tàu ngầm cho Úc) là "Pháp quá nhỏ để tạo ra ảnh hưởng trong các vấn đề quốc tế chiến lược".
"Cứ bốn năm, Trung Quốc hạ thủy thêm số tàu chiến nhiều bằng toàn bộ hạm đội của Pháp. Và khi cần quyết định thì Úc muốn thành đồng minh của siêu cường, chứ không phải 'tiểu cường' (minipower). Cách thoát ra khỏi thế kẹt này là Pháp nhấn mạnh vai trò của mình trong an ninh châu Âu.
"EU - với số dân đông đảo, tiềm năng rất lớn, có thể là cầu bật cho sứ mệnh toàn cầu của Pháp.
"Nhưng 30 năm qua, Pháp và EU chẳng làm được gì [về quân sự] ngoài vài trung đoàn bộ binh liên quốc gia, một chút đơn đặt hàng quân khí, và một đơn vị bé tẹo gồm lính Estonia và Czech có mặt tại Mali."
Biên tập viên của Le Figaro, Renaud Girard, gọi ý tưởng coi EU là 'thế lực quân sự' chỉ như lời nói đùa.
Theo ông Hugh Schofield trong bài 'Aukus pact delivers France some hard truths', cách tốt nhất là Pháp "chấp nhận sự thực phũ phàng và cố gắng tham gia một liên minh tạm thời ở Ấn Độ -Thái Bình Dương".
EU sẽ 'hợp tác' chứ không 'đối đầu với Trung Quốc'
Còn về EU, đài Deutsche Welle của Đức nhắc lại sự kiện EU công bố Chiến lược chính trị và quân sự về Ấn Độ - Thái Bình Dương một ngày sau khi Aukus ra mắt công chúng.
Chỉ riêng việc người đứng đầu ngoại giao EU, Josep Borrell thừa nhận ông không biết gì về hiệp ước Aukus cho thấy vị thế của EU trong con mắt Hoa Kỳ nay thấp thế nào.
Chủ tịch Hội đồng EU, Charles Michel viết trên Twitter rằng Aukus cho thấy nhu cầu để EU có cách tiếp cận riêng trong lĩnh vực quyền lợi chiến lược.
Nhưng ở EU, nguyên tắc đồng thuận đòi hỏi nhiều thảo luận và theo ông Michel thì kế hoạch Ấn Độ - TBD của EU sẽ được "bàn thảo tiếp trong hội nghị các nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ các nước thành viên trong tháng 10".
Còn ông Borrell đã khẳng định ngay rằng các kế hoạch của EU nhắm tới "hợp tác với Trung Quốc chứ không đối đầu".
Có thể đây chính là vấn đề mấu chốt khiến Anh, Mỹ và Úc đi riêng.
Một tờ báo Anh đặt câu hỏi, giả sử được mời dự hiệp ước an ninh chống Trung Quốc thì liệu Pháp và Đức có dám tham gia hay không?
Với các đánh giá an ninh châu Âu (ứng phó với Nga), và toàn cầu (thách thức từ Trung Quốc) rất khác nhau trong EU, việc có một chiến lược liền lạc thật không dễ.
Các nước Đông Âu và Baltic có xu hướng lo sợ Nga hơn Đức và Pháp.
Còn về Trung Quốc, nước giàu có nhất EU là Đức cũng muốn tiếp tục làm ăn ở thị trưởng béo bở, có dân số trên 1,3 tỷ, hơn là đối đầu.
 

bomong

Xe điện
Biển số
OF-12106
Ngày cấp bằng
15/12/07
Số km
2,035
Động cơ
480,908 Mã lực
Infographic ntn dễ gây hiểu lầm, bởi TQ nó ở gần nhà, hậu cần, nhân lực nó đông đảo hơn hẳn Anh, Mỹ ở xa, phải chia lực lượng hải quân quản lý nhiều khu vực như ĐTD, Ấn Độ Dương, Baltic, Trung Đông, chứ ko chỉ mỗi TBD và HQ Úc thì ko có tuổi khi so sánh với PLAN

Về chất lượng, thì tàu ngầm hạt nhân TQ ko có cửa so với tàu ngầm NATO, đã nhiều lần bị săn ngầm Nhật, Ấn phát hiện, điểm yếu mà TQ chưa khắc phục được ở sub nuke của họ, đó là độ ồn quá lớn ko đạt tiêu chuẩn trong tk 21, khi so sánh với các lớp tàu ngầm LX cũ cũng ko đạt (theo các tài liệu thì ồn hơn cả lớp Delta LX cũ cách đây 30 năm, 1 số lớp mới hơn thì chỉ gần bằng lớp Victor LX cũ) nên TQ vẫn tập chung vào hạm đội sub phi hạt nhân mà thôi, hiện đã ngừng đóng mới 2 lớp Type 093/094, chuyển sang 095/096, sắp tới Úc có khoảng 8-10 chiếc sub nuke (có thể là lớp Virginia) thì tàu ngầm Úc sẽ có ưu thế hơn tàu ngầm TQ về chất lượng
e cứ căn cứ thực te thôi

tau ngầm mỹ có nga, anh pháp có có suy ra cái đó ai cũng làm dc

tsb hatj nhân chỉ mỹ và phap có, nga ko có, anh ko có tức la lam tsb kho hơn tàu ngầm

tau con thoi chỉ mỹ có, nga và các nước còn lại ha cánh bằng cái thùng tôn kín có d ù, myz đáp xuống sb florida

chứng tỏ tàu con thoi làm khó nhất
Lắp động lực đẩy hạt nhân cho TSB không khó, dễ hơn lắp cho tàu ngầm nhiều,
Ở TSB khó ở những chỗ khác chứ không phải động cơ đẩy/
 
Chỉnh sửa cuối:
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top