[Funland] Bể hợp đồng tàu ngầm 40 tỉ USD với Úc, Pháp chỉ trích Mỹ ‘đâm sau lưng’

Trạng thái
Thớt đang đóng

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
có chứ động cơ Typhoon và Tiger đều đóng tại Munich (kể cả phiên bản Fap, Anh), phiên bản dành cho KQ Đức thì chắc chắn phải đóng ở Đức luôn, họ còn làm được cả động cơ ramjet dẫn đầu khối EU
Thì tôi đã bảo các dự án hợp tác thì các nước khác họ gửi thành phần đến Đức để làm. Ví dụ cái động cơ MTR (không phải MTU) của Tiger cũng là vậy. Động cơ Typhoon thì cũng là sản phẩm hợp tác. Còn Đức có cái động cơ máy bay nào mà tự mình làm hoàn toàn hay đóng vai trò cốt lõi như Anh, Pháp đâu
 

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
17,467
Động cơ
102,103 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Thuyết âm mưu của cụ nghe hấp dẫn nhưng không bao giờ xảy ra và Úc cũng không điên đến mức đấy. Từ hồi tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân thịnh hành thì mấy cơ sở mặt đất cũng không còn ý nghĩa nhiều. Mấy lô bom Mỹ để ở Đức với Thổ Nhĩ Kỳ giờ cũng cho vui chứ dọa Nga không có ý nghĩa lắm, đem về nước cũng dở mà để lại cũng không làm được gì.

Còn tàu ngầm hạt nhân lắp vũ khí thông thường thì ngay cả VN mình cũng muốn có chứ nói gì các nước khác, không có điều kiện thì phải chịu vậy
Thuyết âm mưu mà cụ, nên nó rất phong phú.
 

Rone95

Xe tăng
Biển số
OF-775194
Ngày cấp bằng
23/4/21
Số km
1,479
Động cơ
70,390 Mã lực
Pháp đĩ nó còn mạnh nhất thế giới món electro-optics/infrared systems ( hệ thống quang học điện tử / Hồng ngoại ) dùng trong quân sự ạ. Ngoài ra nó cũng đi hàng đầu trong ngành photonics industry / Công nghệ quang tử học. Gấu Nga hồi chưa bem Crimea cũng mua thiết bị trinh sát quang học/tầm nhiệt của nó.

Con tàu mới đóng Amiral Ronarc’h , là thế hệ tàu đầu tiên có khả năng chống lại tấn công mạng, được trang bị radar chủ động full kỹ thuật số của hãng Thales.

View attachment 6518684
cũng tuỳ cụ ạ, ra trận rồi mới biết, Fap có đóng cho saudi lớp Al Madinah, nhưng vẫn ăn đòn của Houthi thôi ấy là lực lượng kém tinh vi hơn nhiều

 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
3,977
Động cơ
524,440 Mã lực
cũng tuỳ cụ ạ, ra trận rồi mới biết, Fap có đóng cho saudi lớp Al Madinah, nhưng vẫn ăn đòn của Houthi thôi ấy là lực lượng kém tinh vi hơn nhiều

Tàu này Pháp nó đóng cho Saudi từ những năm 80s mà cụ. Ngoài ra còn trình độ vận hành mới là quyết định cụ ạ.
 

Rone95

Xe tăng
Biển số
OF-775194
Ngày cấp bằng
23/4/21
Số km
1,479
Động cơ
70,390 Mã lực
Tàu này Pháp nó đóng cho Saudi từ những năm 80s mà cụ. Ngoài ra còn trình độ vận hành mới là quyết định cụ ạ.
nó được hiện đại hoá vào những năm 2013 rồi cụ, so với Houthi thì có đóng thập niên 80 vẫn hơn nhiều, ko thể nói là do tàu cũ nên dễ bị đánh được, chiếc Rafale cũng chỉ là sản phẩm của thập niên 90 thôi cụ, KTQS ko có logic kiểu kéo bao búa, kiểu ra đời sau > ra đời trước như thế, nó phải theo Gen thế hệ vũ khí :D
 
Chỉnh sửa cuối:

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
cũng tuỳ cụ ạ, ra trận rồi mới biết, Fap có đóng cho saudi lớp Al Madinah, nhưng vẫn ăn đòn của Houthi thôi ấy là lực lượng kém tinh vi hơn nhiều

Saudi mua vũ khí của Mỹ nhiều, chứ Pháp ít. Dù có đủ hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ vẫn dính đòn của Iran. Tóm lại, k nên nghe mấy cái bảng xếp hạng đếm cua trong lỗ của phương tây. Vũ khí nào cũng cần thực chiến, xe tăng Leopard cũng tan tành khi ăn đạn, khác xa quảng cáo.
Tóm lại, có qua thực tế mới hoàn thiện được sản phẩm, vậy thôi
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Tàu này Pháp nó đóng cho Saudi từ những năm 80s mà cụ. Ngoài ra còn trình độ vận hành mới là quyết định cụ ạ.
tàu chiến Mỹ đóng cho Arap Saudi dính tên lửa TQ vẫn cháy bùng bùng. Tum lai, dung qua than tuong mot cai gi
 

Rone95

Xe tăng
Biển số
OF-775194
Ngày cấp bằng
23/4/21
Số km
1,479
Động cơ
70,390 Mã lực
Saudi mua vũ khí của Mỹ nhiều, chứ Pháp ít. Dù có đủ hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ vẫn dính đòn của Iran. Tóm lại, k nên nghe mấy cái bảng xếp hạng đếm cua trong lỗ của phương tây. Vũ khí nào cũng cần thực chiến, xe tăng Leopard cũng tan tành khi ăn đạn, khác xa quảng cáo.
Tóm lại, có qua thực tế mới hoàn thiện được sản phẩm, vậy thôi
ý của em giống cụ mà b-)
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,420
Động cơ
469,919 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Chết dở, không khéo ông Bảy Đần làm theo lời xúi của báo này thì VN mình lại phải lấy mấy cái tàu của Phớp về dùng à ?!, không phải ngày cá tháng tư mà bọn báo Mỹ cũng vui vãi :)

Trên Washington Examiner, cây bình luận Tom Rogan đã có bài viết khẳng định Mỹ nên mua tàu ngầm Pháp rồi đem cho Việt Nam để giải quyết mọi bất đồng và đảm bảo an ninh trên Biển Đông. Chúng tôi lược dịch lại bài viết.

Mấy thằng Mỹ lại gắp lửa bỏ tay người.
 

coconvn

Xe buýt
Biển số
OF-198981
Ngày cấp bằng
19/6/13
Số km
568
Động cơ
330,691 Mã lực
Quá chuẩn rồi cụ. Lợi ích chiến lược của cả ba Mỹ UK Úc. Mục đích là cùng tẩn TQ bảo vệ hệ giá trị chung của cả 3. Chỉ có Úc là chọn bên dứt khoát mà ko bị ảnh hưởng nhiều. Vị trí địa lý hơi xấu nhưng chấp nhận dc.

EU, Nhật, Hàn, Ấn, Sing, Phi, Đài hay cả VN đều có cái khó cả.

Bài này bảo thủ tướng Úc nói Úc có thể phải đền 2,4 tỉ AUD (1,7 tỉ USD), như vậy là vượt xa con số vài trăm triệu USD mà báo Úc nói.

Mấy cái này lời nói của thủ tướng Úc chủ yếu là chính trị chứ k phải quân sự. Cái lý thú của vấn đề là chính trị, vì bản chất câu chuyện là chính trị, k phải quân sự. Khi thủ tướng Úc nói tàu ngầm Pháp "không đáp ứng lợi ích chiến lược" thì phải hiểu đó là lý do chính trị, k phải quân sự. Tàu ngầm chính là công cụ để tạo ra quan hệ chiến lược, và cái đó là bản chất, chứ tàu ngầm k phải là bản chất. Đòn đánh này của Mỹ cũng không chỉ nhằm vào Pháp mà thực chất ra đòn nhằm vào cả EU, vì Pháp bị chặt chân thì EU cũng mất chỗ bám, cũng như giảm hẳn vị thế của mình ở khu vực châu Á, Thái Bình Dương. Phân tích y nghĩa chiến lược mới hay, chứ nhằm nhiều vào kỹ thuật quá thì lại không đúng bản chất

Hồi năm 2016-2017, khi vụ tàu ngầm được ký, lúc đó xung đột Trung Quốc-Mỹ tuy luôn tồn tại, nhưng nó chưa đến cao trào, và đặc biệt là chưa lộ liễu. Quan hệ này vẫn ở dạng ẩn, hai bên bề ngoài vẫn cười nói dù bên dưới xung đột. Trong hoàn cảnh đó, Úc lựa chọn Pháp đóng tàu ngầm, thực chất là lựa chọn đối tác hợp tác chiến lược, là một sự lựa chọn khôn ngoan, hợp lý, giúp cho Úc không bị rơi vào thế kẹt, có thể quan hệ tốt với cả TQ và Mỹ. Pháp cũng là nước có độ tự chủ chính trị cao nhất EU, có lãnh thổ ở châu Á thái bình dương và căn cứ quân sự ở đó, chọn Pháp lúc đó là hợp lý.
Đến nay khi xung đột Mỹ-Trung đã xảy ra lộ liễu. Từ thời Trump, Úc đã đi theo (hoặc có thể là bị buộc phải tuân theo) chiến lược của Mỹ để ép Trung Quốc, từ chối 1 loạt vụ thuê cảng, các vụ làm ăn của TQ ở Úc, rồi từ chối Huawei, etc, rồi TQ trả đũa Úc bằng việc không mua hàng Úc thì rõ ràng là Úc không thể hợp tác với Pháp nói riêng hay EU nói chung về mặt chiến lược được nữa, bởi vì quan hệ của EU-Trung Quốc không căng thẳng như Mỹ-Trung Quốc. EU nói chung, Pháp nói riêng không thể hoặc chưa thể coi TQ là đối thủ chiến lược như Mỹ. Hai nước đầu tầu là Pháp, Đức đều có mối quan hệ chặt chẽ với TQ và đều cần TQ. Như vậy EU không thể là đối tác chiến lược đáng tin cậy của Úc, từ đó việc từ chối quan hệ với Pháp là chắc chắn, dù tàu ngầm Pháp có là tàu hạt nhân đi nữa, hay tốt đến đâu đi nữa, dịch vụ của Pháp có hoàn hảo đến đâu đi nữa cũng vậy thôi.

Để đánh TQ, Mỹ cần có vây cánh, cụ thể hơn là khối chiến lược ở Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương để bao vây TQ. Mỹ đã để mắt đến Nhật, Ấn nhưng 2 nước này chỉ có thể là đối tượng hợp tác của Mỹ, họ không thể là hạt nhân, là cái lõi cho cụm chiến lược bao vây TQ. Cả 2 nước này đều đủ mạnh để họ có tham vọng muốn vươn lên thành 1 nước tự chủ, thay vì dưới trướng Mỹ mãi. Nhật là "đồng minh" của Mỹ, nhưng là dạng đồng minh do bị bại trận phải chấp nhận, hay như Hàn thì là do "hoàn cảnh" thành đồng minh Mỹ, không phải tự nhiên, và đến nay họ vẫn luôn tìm cách nới rộng vòng tay Mỹ để tăng độ tự chủ chiến lược của mình. Ấn thì khỏi phải nói. Hai nước này nếu có hợp tác với Mỹ là để tăng sức mạnh cho mình để vươn lên, không phải là đối tượng dễ khống chế, nhất là Ấn Độ. Vì thế Mỹ cần đối tượng khác. Úc là một đối tượng lý tưởng, vì cùng một khối Anglo Saxon, cùng văn hoá, cùng quyền lợi, cùng định hướng lâu dài. Úc cũng không đủ tiềm năng để có thể sau này có thể có tham vọng vươn lên tự chủ vượt mặt hay ngang tầm Mỹ, vì thế nên đây là 1 đồng minh tự nhiên của Mỹ, không phải dạng đồng minh "hoàn cảnh" như Nhật, Hàn, Ấn.

Với Anh, ngoài việc cùng khối Anglo Saxon, Anh tham gia vì nó hợp với vision của Anh. Anh là một nước châu Âu về địa lý, nhưng thực tế sau cuộc chiến trăm năm với Pháp thì chỉ còn là một hòn đảo trơ trọi, do mất một phần đất về tay Pháp (trở thành vùng tây bắc Pháp hiện nay), từ đó góc nhìn, đường lối của Anh rẽ theo ngã khác, họ kiếm ăn từ châu Á hơn là từ châu Âu. Anh tìm cách phân hoá các nước châu Âu,theo chiến lược tái cân bằng (ví dụ khi Pháp mạnh thời Napoleon thì Anh ủng hộ Phổ, Nga, Áo để cân bằng lại, khi Phổ mạnh lên thì Anh lại là đồng minh của Pháp để đối lại), để từ đó kiếm lợi cho mình, chứ không coi mình là một phần của châu Âu. Từ trong lịch sử, Anh vươn lên đế chế nhờ châu Á do thuộc địa hoá Ấn độ và tô giới ở Trung Quốc, không phải từ châu Âu. Thực tế khi Anh ở trong EU toàn bị Pháp, Đức hợp tác với nhau xích cổ, trói xiềng, nên Anh dứt ra để tự chủ. Tham gia khối này hợp với Anh. Tóm lại Mỹ, Anh, Úc là một bộ ba hợp chủng, hợp văn hoá, hợp về tầm nhìn lâu dài.

Như vậy, Mỹ, Anh, Úc sẽ là cái lõi, hạt nhân của khối chiến lược Mỹ. Sau đó sẽ là Nhật, Hàn, Ấn là vệ tinh xung quanh hỗ trợ. Như vậy việc Úc dứt Pháp là dễ hiểu. Dù năm đó Úc chọn Nhật hay Đức cung ứng tàu ngầm thì bây giờ Úc cũng dứt, chứ mấy cái lý do kỹ thuật, chậm tiến độ này nọ chỉ là để nói dư luận thôi. Và đây cũng là đòn mà Mỹ đánh vào EU, không chấp nhận vị thế chiến lược của EU tại châu Á Thái Bình Dương thông qua Pháp. Lý do cốt lõi là chiến lược. Pháp rút đại sứ, rồi cao uỷ đối ngoại EU Josep Borrell lên tiếng chỉ trích, nói EU cần phải quyết tâm hơn trong việc tạo quân đội riêng chính là vì vấn đề chiến lược này.
 

Loitran

Xe tăng
Biển số
OF-323788
Ngày cấp bằng
16/6/14
Số km
1,728
Động cơ
299,604 Mã lực
Nói chung Úc cũng bẩn, ban đầu ko nói rõ muốn lớp tàu nào, Fap nó chào hàng hạt nhân, sau đó phải đổi sang diezel cho vừa ý Úc khi đó, rồi giờ lại thình lình đổi ý


Ngân sách cạn kiệt
Mặc dù vậy, cuối năm đó, Australia đã ký thỏa thuận quốc phòng lớn nhất trong lịch sử nước này với DCNS, nhằm chế tạo 12 tàu ngầm di‌esel thông thường Shortfin Barracuda Block 1A.
Canberra được cho là đặc biệt quan tâm đến gói thầu của Pháp vì khả năng chuyển đổi tàu ngầm Barracuda từ động cơ di‌esel sang năng lượng hạt nhân - công nghệ vốn coi là “chất độc chính trị” sau thảm họa Fukushima ở Nhật Bản, nhưng chính phủ Australia tin rằng nó có thể trở nên dễ dàng hơn trong thời gian gần đây.
Dự án trên dự kiến tiêu tốn 50 tỷ đôla Australia - AUD (36,4 tỉ USD). Nhưng con số này kể từ đó đã tăng gần gấp đôi. Ở lần tính toán gần đây nhất, thoả thuận chế tạo các tàu Barracuda dự kiến có chi phí khoảng 90 tỉ AUD (65,5 tỉ USD).
Đó mới là chi phí khi chưa tính phí bảo trì. Từ tháng 11/2019, Bộ Quốc phòng đã báo cáo với một uỷ ban Thượng viện là Canberra sẽ phải chi 145 tỉ AUD (105,5 tỉ USD) trong suốt thời gian hoạt động của đội tàu ngầm Barracuda.
Và đó vẫn chưa phải là tất cả. Australia khẩn cấp cần tàu ngầm mới để thay thế 6 tàu ngầm lớp Collins đã cũ, dự kiến “nghỉ hưu” vào năm 2026. Nếu không có tàu ngầm, Australia có thể rơi vào trạng thái nhạ‌y cả‌m trong bối cảnh căng thẳng gia tăng với Trung Quốc. Nhưng chiếc tàu ngầm Barracuda đầu tiên lại không thể được bàn giao cho đến tận năm 2035 hoặc muộn hơn, khi hoạt động chế tạo dự kiến kéo dài đến những năm 2050.
Để tránh khoảng trống đó, chính phủ Australia đầu năm nay tuyên bố sẽ đóng mới hoàn toàn 6 chiếc tàu ngầm lớp Collins với chi phí hàng tỉ đô-la.


An ninh mạng
Rắc rối bắt đầu xảy ra gần như ngay lập tức sau khi Canberra chọn nhà thầu Pháp thay vì ứng viên từ Đức và Nhật Bản vào tháng 4/2016.
Tháng 8 năm đó, trước khi thỏa thuận được chính thức ký kết nhưng sau khi nó được công bố, công ty DCNS (Naval Group) thừa nhận họ đã bị tấn công mạng, khiến 22.000 tài liệu liên quan đến khả năng chiến đấu của các tàu ngầm Scorpene đang được đóng ở Ấn Độ bị rò rỉ, làm dấy lên lo ngại về an ninh đối với dự án của Australia.
Bộ Quốc phòng Australia đã cảnh báo nhà chế tạo tàu ngầm rằng họ muốn dự án của mình được bảo vệ ở cấp cao nhất.
Và trong khi các chính trị gia từ Đảng Tự do trung hữu cầm quyền của Australia tìm cách hạ thấp tác động của vụ tấn công mạng nhằm vào tàu ngầm Barracuda, phe đối lập đã nhảy vào, đưa ra một số tiết lộ và kêu gọi đình chỉ các cuộc đàm phán với công ty Pháp.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
3,977
Động cơ
524,440 Mã lực
nó được hiện đại hoá vào những năm 2013 rồi cụ, so với Houthi thì có đóng thập niên 80 vẫn hơn nhiều, ko thể nói là do tàu cũ nên dễ bị đánh được, chiếc Rafale cũng chỉ là sản phẩm của thập niên 90 thôi cụ, KTQS ko có logic kiểu kéo bao búa, kiểu ra đời sau > ra đời trước như thế, nó phải theo Gen thế hệ vũ khí :D
Nói như cụ thì khác gì bảo vũ khí Nga cũng là hàng lởm trong chiến tranh 6 ngày. :))
 

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,385
Động cơ
572,214 Mã lực
Còn tàu ngầm hạt nhân lắp vũ khí thông thường thì ngay cả VN mình cũng muốn có chứ nói gì các nước khác, không có điều kiện thì phải chịu vậy
không có chắc đâu ạ, vì như thế là đầu tư bị lệch. 1 tàu hạt nhân giá gấp 9-10 lần tàu thông thường.

Vũ khí hạt nhân lắp lên tàu thông thường thì mới là ai cũng muốn.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
3,977
Động cơ
524,440 Mã lực
tàu chiến Mỹ đóng cho Arap Saudi dính tên lửa TQ vẫn cháy bùng bùng. Tum lai, dung qua than tuong mot cai gi
Không thần tượng gì đâu cụ ạ. quan trọng là thành tựu công nghệ đạt nước họ được thôi cụ.
Ví dụ Mẽo nó đã chế ra con tiếp dầu không người lái MQ-25 Stingray như dưới đây :
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,222
Động cơ
138,330 Mã lực
Nói như cụ thì khác gì bảo vũ khí Nga cũng là hàng lởm trong chiến tranh 6 ngày. :))
lởm gì vậy cụ, Houthi nó có phải quân đội chính quy ko cụ, có hải quân hay không quân ko cụ, Houthi nó dùng tất cả những gì nó có, công nghệ cũ rích từ thập niên 70-80 trong kho qđ Yemen, để đánh nhau với liên quân Saudi vả cả Mỹ, hàng trăm chi cả chục tỷ đô quốc phòng
 
Chỉnh sửa cuối:

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,222
Động cơ
138,330 Mã lực
Không thần tượng gì đâu cụ ạ. quan trọng là thành tựu công nghệ đạt nước họ được thôi cụ.
Ví dụ Mẽo nó đã chế ra con tiếp dầu không người lái MQ-25 Stingray như dưới đây :
công nghệ quân sự, thì ứng dụng của nó là quân sự, như tôi và cụ langtu đã đưa ra dẫn chứng từ thực tế, ko nên thần thánh hoá, phiến diện 1 phía, phải khách quan cụ à

đúng ko cụ langtubachkhoa :D
 

Catmatpat

Xe điện
Biển số
OF-87115
Ngày cấp bằng
1/3/11
Số km
3,328
Động cơ
440,721 Mã lực
Nơi ở
Hầm Rượu
Bài này bảo thủ tướng Úc nói Úc có thể phải đền 2,4 tỉ AUD (1,7 tỉ USD), như vậy là vượt xa con số vài trăm triệu USD mà báo Úc nói.

Mấy cái này lời nói của thủ tướng Úc chủ yếu là chính trị chứ k phải quân sự. Cái lý thú của vấn đề là chính trị, vì bản chất câu chuyện là chính trị, k phải quân sự. Khi thủ tướng Úc nói tàu ngầm Pháp "không đáp ứng lợi ích chiến lược" thì phải hiểu đó là lý do chính trị, k phải quân sự. Tàu ngầm chính là công cụ để tạo ra quan hệ chiến lược, và cái đó là bản chất, chứ tàu ngầm k phải là bản chất. Đòn đánh này của Mỹ cũng không chỉ nhằm vào Pháp mà thực chất ra đòn nhằm vào cả EU, vì Pháp bị chặt chân thì EU cũng mất chỗ bám, cũng như giảm hẳn vị thế của mình ở khu vực châu Á, Thái Bình Dương. Phân tích y nghĩa chiến lược mới hay, chứ nhằm nhiều vào kỹ thuật quá thì lại không đúng bản chất

Hồi năm 2016-2017, khi vụ tàu ngầm được ký, lúc đó xung đột Trung Quốc-Mỹ tuy luôn tồn tại, nhưng nó chưa đến cao trào, và đặc biệt là chưa lộ liễu. Quan hệ này vẫn ở dạng ẩn, hai bên bề ngoài vẫn cười nói dù bên dưới xung đột. Trong hoàn cảnh đó, Úc lựa chọn Pháp đóng tàu ngầm, thực chất là lựa chọn đối tác hợp tác chiến lược, là một sự lựa chọn khôn ngoan, hợp lý, giúp cho Úc không bị rơi vào thế kẹt, có thể quan hệ tốt với cả TQ và Mỹ. Pháp cũng là nước có độ tự chủ chính trị cao nhất EU, có lãnh thổ ở châu Á thái bình dương và căn cứ quân sự ở đó, chọn Pháp lúc đó là hợp lý.
Đến nay khi xung đột Mỹ-Trung đã xảy ra lộ liễu. Từ thời Trump, Úc đã đi theo (hoặc có thể là bị buộc phải tuân theo) chiến lược của Mỹ để ép Trung Quốc, từ chối 1 loạt vụ thuê cảng, các vụ làm ăn của TQ ở Úc, rồi từ chối Huawei, etc, rồi TQ trả đũa Úc bằng việc không mua hàng Úc thì rõ ràng là Úc không thể hợp tác với Pháp nói riêng hay EU nói chung về mặt chiến lược được nữa, bởi vì quan hệ của EU-Trung Quốc không căng thẳng như Mỹ-Trung Quốc. EU nói chung, Pháp nói riêng không thể hoặc chưa thể coi TQ là đối thủ chiến lược như Mỹ. Hai nước đầu tầu là Pháp, Đức đều có mối quan hệ chặt chẽ với TQ và đều cần TQ. Như vậy EU không thể là đối tác chiến lược đáng tin cậy của Úc, từ đó việc từ chối quan hệ với Pháp là chắc chắn, dù tàu ngầm Pháp có là tàu hạt nhân đi nữa, hay tốt đến đâu đi nữa, dịch vụ của Pháp có hoàn hảo đến đâu đi nữa cũng vậy thôi.

Để đánh TQ, Mỹ cần có vây cánh, cụ thể hơn là khối chiến lược ở Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương để bao vây TQ. Mỹ đã để mắt đến Nhật, Ấn nhưng 2 nước này chỉ có thể là đối tượng hợp tác của Mỹ, họ không thể là hạt nhân, là cái lõi cho cụm chiến lược bao vây TQ. Cả 2 nước này đều đủ mạnh để họ có tham vọng muốn vươn lên thành 1 nước tự chủ, thay vì dưới trướng Mỹ mãi. Nhật là "đồng minh" của Mỹ, nhưng là dạng đồng minh do bị bại trận phải chấp nhận, hay như Hàn thì là do "hoàn cảnh" thành đồng minh Mỹ, không phải tự nhiên, và đến nay họ vẫn luôn tìm cách nới rộng vòng tay Mỹ để tăng độ tự chủ chiến lược của mình. Ấn thì khỏi phải nói. Hai nước này nếu có hợp tác với Mỹ là để tăng sức mạnh cho mình để vươn lên, không phải là đối tượng dễ khống chế, nhất là Ấn Độ. Vì thế Mỹ cần đối tượng khác. Úc là một đối tượng lý tưởng, vì cùng một khối Anglo Saxon, cùng văn hoá, cùng quyền lợi, cùng định hướng lâu dài. Úc cũng không đủ tiềm năng để có thể sau này có thể có tham vọng vươn lên tự chủ vượt mặt hay ngang tầm Mỹ, vì thế nên đây là 1 đồng minh tự nhiên của Mỹ, không phải dạng đồng minh "hoàn cảnh" như Nhật, Hàn, Ấn.

Với Anh, ngoài việc cùng khối Anglo Saxon, Anh tham gia vì nó hợp với vision của Anh. Anh là một nước châu Âu về địa lý, nhưng thực tế sau cuộc chiến trăm năm với Pháp thì chỉ còn là một hòn đảo trơ trọi, do mất một phần đất về tay Pháp (trở thành vùng tây bắc Pháp hiện nay), từ đó góc nhìn, đường lối của Anh rẽ theo ngã khác, họ kiếm ăn từ châu Á hơn là từ châu Âu. Anh tìm cách phân hoá các nước châu Âu,theo chiến lược tái cân bằng (ví dụ khi Pháp mạnh thời Napoleon thì Anh ủng hộ Phổ, Nga, Áo để cân bằng lại, khi Phổ mạnh lên thì Anh lại là đồng minh của Pháp để đối lại), để từ đó kiếm lợi cho mình, chứ không coi mình là một phần của châu Âu. Từ trong lịch sử, Anh vươn lên đế chế nhờ châu Á do thuộc địa hoá Ấn độ và tô giới ở Trung Quốc, không phải từ châu Âu. Thực tế khi Anh ở trong EU toàn bị Pháp, Đức hợp tác với nhau xích cổ, trói xiềng, nên Anh dứt ra để tự chủ. Tham gia khối này hợp với Anh. Tóm lại Mỹ, Anh, Úc là một bộ ba hợp chủng, hợp văn hoá, hợp về tầm nhìn lâu dài.

Như vậy, Mỹ, Anh, Úc sẽ là cái lõi, hạt nhân của khối chiến lược Mỹ. Sau đó sẽ là Nhật, Hàn, Ấn là vệ tinh xung quanh hỗ trợ. Như vậy việc Úc dứt Pháp là dễ hiểu. Dù năm đó Úc chọn Nhật hay Đức cung ứng tàu ngầm thì bây giờ Úc cũng dứt, chứ mấy cái lý do kỹ thuật, chậm tiến độ này nọ chỉ là để nói dư luận thôi. Và đây cũng là đòn mà Mỹ đánh vào EU, không chấp nhận vị thế chiến lược của EU tại châu Á Thái Bình Dương thông qua Pháp. Lý do cốt lõi là chiến lược. Pháp rút đại sứ, rồi cao uỷ đối ngoại EU Josep Borrell lên tiếng chỉ trích, nói EU cần phải quyết tâm hơn trong việc tạo quân đội riêng chính là vì vấn đề chiến lược này.
Hay quá, góc nhìn rất khách quan.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
3,977
Động cơ
524,440 Mã lực
lởm gì vậy cụ, Houthi nó có phải quân đội chính quy ko cụ, có hải quân hay không quân ko cụ
Em chỉ phân tích cho cụ ấy cái lý thôi. Vũ khí hiện đại mấy mà người sử dụng không thành thạo thì cũng chả giải quyết gì. Mà Houthi họ biết sử dụng tên lửa đối hạm C 802 bắn cháy thì cũng tài đấy, không phải dạng vừa đâu. :)) Nhưng mà nghe nói là Iinh Iran bem hộ. :))
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,395
Động cơ
407,325 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Thì tôi đã bảo các dự án hợp tác thì các nước khác họ gửi thành phần đến Đức để làm. Ví dụ cái động cơ MTR (không phải MTU) của Tiger cũng là vậy. Động cơ Typhoon thì cũng là sản phẩm hợp tác. Còn Đức có cái động cơ máy bay nào mà tự mình làm hoàn toàn hay đóng vai trò cốt lõi như Anh, Pháp đâu
Thực ra thì ở Pháp và Anh tất cả các công ty động cơ hàng không đều ít nhiều có cổ phần và back up của nhà nước. Nhưng công ty MTU Aero Engine thì không có vì chính phủ Đức ngại mang tiếng (MTU đã bị cấm hoạt động trong vòng 12 năm sau WW2).

Vì không có back up của nhà nước nên MTU rất chật vật để tồn tại, cuối cùng phải sống bằng gia công động cơ cho Mỹ và Anh (cả PW, GE và RR). Khả năng kỹ thuật họ có đủ nhưng vốn ít và bị ràng buộc bởi nhưng điều khoản hạn chế khi gia công động cơ cho Mỹ Anh nên giờ MTU không thể tự phát triển động cơ được nữa.
 
Chỉnh sửa cuối:

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,222
Động cơ
138,330 Mã lực
Em chỉ phân tích cho cụ ấy cái lý thôi. Vũ khí hiện đại mấy mà người sử dụng không thành thạo thì cũng chả giải quyết gì. Mà Houthi họ biết sử dụng tên lửa đối hạm C 802 bắn cháy thì cũng tài đấy, không phải dạng vừa đâu. :)) Nhưng mà nghe nói là Iinh Iran bem hộ. :))
Iran thì trình độ cũng kém xa Fap về phương diện KTQS nói chung, ko đúng vậy sao cụ

Thực ra vụ đánh tàu khinh hạm Saudi là dùng cano cảm tử (hoặc điều khiển từ xa), cano nó to và chậm hơn ashm nhiều nhưng tàu saudi cũng ko thấy sớm được, nên mới bảo cảm biến, radar, ciws quảng cáo thôi, ra trận mới biết
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top