[Funland] Bay trên đất liền và trên biển khác nhau như thế nào?

Đi Bê

Xe hơi
Biển số
OF-13863
Ngày cấp bằng
10/3/08
Số km
191
Động cơ
518,310 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cái đó thì đúng em công nhận.nhưng tốc độ bay biển cũng thấp hơn là sao cụ nhỉ em nghĩ tìm hiểu mãi mà không thông vì đều bay trong không khí cả có gì khác đâu mà tốc độ lại thấp hơn
Em nghĩ khi bay trên biển tốc độ thấp hơn vì sử lý sẽ khó hơn khi biển và trên trời nó gần giống nhau, sẽ gây ra hiện tượng ảo giáo lúc bay chiến đấu :-?
 

Chepomdua

Xe tăng
Biển số
OF-421128
Ngày cấp bằng
7/5/16
Số km
1,179
Động cơ
221,353 Mã lực
Hiệu suất bay Sửa đổi
Vận tốc cực đại: 1400 km/h (755 knots, 870 mph) trên biển và 1860 km/h (1,005 knots, 1,155 mph, Mach 1.7) trên độ cao lớn
Tầm bay: 1.150 km (715 mi) (tấn công) - 2.300 km (1.430 mi) (tuần tiễu)
Bán kính chiến đấu: 360 km (bay thấp) - 630 km (bay cao) khi mang 2.200 kg vũ khí[9]
Trần bay: 14.200 m (46,590 ft)
Vận tốc bay lên: 230 m/s (45.276 ft/min)
Áp lực lên cánh: 443 kg/m² (90.77 lb/ft²)
Lực đẩy/trọng lượng: 0.68
Đây cụ này thông số của Su 22 nhé
Oài,cụ nói luôn là Su 22 từ đầu thì có nhiều cụ giả nhời.Em ngu ngơ nhưng cứ chém bừa thế này:bỏ qua các kiến thức về khí động học,động lực học,vật liệu hàng không và kính thư các loại thuật ngữ chuyên ngành khác thì cụ chỉ cần biết là Su22 là tiêm kích,cường kích mặt trận có tính năng oánh biển.Khi oánh biển thì vác hàng nặng hơn nên bay chậm hơn, thế thôi ạ.
 

tuan.caltex

Xe hơi
Biển số
OF-341395
Ngày cấp bằng
4/11/14
Số km
107
Động cơ
275,030 Mã lực
hóng các cụ ạ
 

thantai

Xe tải
Biển số
OF-583
Ngày cấp bằng
1/7/06
Số km
204
Động cơ
580,489 Mã lực
Hiểu nôm na là vậy cho nhẹ đầu cụ nhỉ.Thời gian trong mỗi trận không chiến rất ngắn,quần nhau vài vòng là phân định thắng thua rồi.Nếu thắng hoặc xịt hết tăm là phải nhanh chóng thoát ly và quay về.Khi cường kích cũng vậy,ném hết là cũng yểm trợ nhau lượn cho nhanh.
Nhà iem thêm chút chút nhé, bay biển hay bay đất thì có khác nhau ở chỗ liên quan đến hệ thống dẫn đường cho phi cơ. Ví dụ: bay trên đất liền, hệ thống dẫn đường thường dày và dễ cơ động hơn, giả sử có nguy cấp quá thì tắt dẫn đường đi và bay bằng mắt thường, dựa vào địa hình địa vật ở dưới mà chọn hướng bay. Trong chiến tranh Việt Nam!, các cụ phi công nhà mình tuyền chơi trò,tắt dẫn đường rồi thì dựa vào một số mốc địa hình, địa vật bên dưới như bờ biển, dãy Yên Tử, ngã ba sông Bạch Hạc...rồi thì mò về sân bay. Còn bay biển thì chệu vì ở dưới nó ứ có cái gì làm mốc để mò mẫm cả, tuyền một màu xanh tươi trẻ thui!!! Thế nên mới có chuyện là các cụ nhà mình ngày xưa không nhiều cụ có khả năng bay biển.
Còn thiếu xót gì các cụ chứ bồi thêm nhé! :)))
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top