e có ý này nhờ các cụ tư vấn. ông A bán xe cho ông B, cả 2 làm hduq cho ông B được auyeenf quản lý, sử dụng, bán cái xe này. sau đó ông B bán xe cho ông C, làm hdmb xe. đi nộp thuế, phí rồi sang tên cho ông C. quá trình này có j sai luật không ạ
Cảm ơn cụ đồng tình.
Dưng mà cụ ơi, hình như cụ hiểu nhầm nội dung nhà cháu cập nhật.
- Ý nhà cháu: sau khi A và B làm HĐUQ, nếu muốn hủy, cả A và B phải cùng ra công chứng, chứ không phải một bên đơn phương như trước nữa. Do đó từ bây giờ muốn hủy HĐUQ không dễ đâu, vì đòi hỏi cả A và B đồng thuận.
- Ý của cụ: không đúng đâu, vì nếu A bán xe cho B và lách bằng HĐUQ, trong HĐUQ cho phép B được thay mặt A trước pháp luật bán tiếp cho C, nên nếu C mua của B thì không phải hủy cái HĐUQ kia đâu, do đó tùy theo nội dung HĐUQ ban đầu mà C đàng hoàng sang tên cho mình, hoặc C tiếp tục được ủy quyền cho D bằng HĐUQ thứ 2, hoặc C có cả hai quyền này. Chỉ D không được ủy quyền lần thứ 3 như C thôi.
Em nghĩ không được, thứ nhất là k có chủ xe nào dám ký cho cụ cái vụ này cả, vì trong hd ghi rõ "xe k có tranh chấp, thuộc sở hữu hợp pháp của chủ xe". Thứ hai e nghĩ văn phòng công chứng họ có hệ thống dữ liệu để kiểm tra chứ, k có chuyện một xe uỷ quyền hay mua bán nhiều lần đc đâu.Theo em cứ ra 2 văn phòng công chứng khác nhau làm một cái hợp đồng mua bán xe và 1 cái hợp đồng ủy quyền, thế là đủ kín rồi.
Trong ủy quyền có đoạn ghi: "Bên được ủy quyền thay mặt bên UQ làm việc với cơ quan chức năng trong các vấn đề liên quan tới giấy tờ pháp luật"Còn 1 rủi ro về tính liên đới khi xe đã UQ gây tai nạn chết người, chủ cũ vẫn phải chịu liên đới với tư cách là người sở hữu.
Rủi ro này thuộc về bên bán ạh
Bố Chánh thanh tra thanh mẹ bộ tư pháp này tung tin để các cụ ko làm ủy quyền và đóng tiền trước bạ sang tên đây mà- Rủi ro thứ nhất: một bên vẫn có thể yêu cầu tòa án tuyên vô hiệu hợp đồng ủy quyền trên cơ sở hợp đồng này được xác lập nhằm che giấu giao dịch mua bán ô tô, vốn là giao dịch thuộc ý chí đích thực của các bên.
- Rủi ro thứ hai: Theo Điều 589 BLDS, hợp đồng ủy quyền sẽ bị chấm dứt đương nhiên (dù các bên có thỏa thuận khác) trong trường hợp: “bên ủy quyền hoặc bên được ủy quyền chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết”.
- Rủi ro thứ ba: Bên ủy quyền hoặc bên được ủy quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng theo Điều 588 BLDS;
- Rủi ro thứ tư: khi bên ủy quyền có nghĩa vụ với một bên thứ ba, ví dụ nợ đối tác, cơ quan thuế hay ngân hàng thì theo quy định của Luật Tố tụng dân sự, quản lý thuế, thi hành án... các chủ nợ này có quyền yêu cầu phong tỏa, kê biên và phát mãi các tài sản của bên ủy quyền, bao gồm cả ô tô đã “chuyển nhượng” theo hợp đồng ủy quyền. Trừ khi đã được chuyển giao hợp lệ cho bên thứ ba, về mặt pháp lý ô tô vẫn thuộc quyền sở hữu của bên ủy quyền. Bên được ủy quyền về bản chất chỉ là đại diện cho chủ sở hữu nên các chủ nợ vẫn có nguyên quyền yêu cầu kê biên và/hoặc phát mãi ô tô để thanh toán cho khoản nợ với mình.
- Rủi ro thứ năm: trên thực tế, người ủy quyền khi ký hợp đồng ủy quyền vẫn là chủ sở hữu hợp pháp của tài sản nhưng do vi phạm pháp luật nên cơ quan tố tụng đã xác định tài sản này là tang vật của vụ án hoặc là tài sản do phạm tội mà có…nếu ngân hàng cần xử lý tài sản này thì sẽ bị cơ quan tố tụng “toét còi”
- Rủi ro thứ sáu: trên thực tế, khi có nhu cầu vay vốn, bên được ủy quyền mang ô tô thế chấp cho ngân hàng thì một số ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng nước ngoài, từ chối việc nhận thế chấp vì các ngân hàng hiểu rõ bản chất và ngần ngại về hệ lụy của giao dịch mua bán - ủy quyền này.
- Rủi ro thứ bảy: còn có một số trường hợp khác mà nếu bên ủy quyền hoặc/và bên được ủy quyền bội tín thì mỗi bên vẫn có thể sử dụng những kỹ thuật nhất định trong việc vận dụng hợp đồng và quy định của pháp luật để tước đi một cách hợp pháp quyền lợi của bên kia. Ví dụ: có vụ việc xảy ra khi ký Hợp đồng ủy quyền xong (giao dịch thực chất là mua bán), một thời gian sau. bên ủy quyền có văn bản đề nghị ngân hàng A không nhận cầm cố.
Nguồn: Mr. Hùng, Phó Chánh thanh tra Bộ Tư pháp
Vote em nhé, vừa chê con Doblo xấu bên bán xế bị vote trừ nhiều quá
Vote cho cái comment của Cụ, vạn bất đắc dĩ mới phải làm UQCC, chứ ai chẳng muốn tài sản đứng tên mình. Giả sử Cụ A muốn mua cái xe Camry 2. , xe mới 1 tỉ, ra tên + thêm 225 triệu nữa thành 1tỉ 225 triệu. Cũng cái xe đó sx 2011 chạy được hơn 1 vạn giá khoảng 950 triệu, nếu sang tên cụ A phải trả thêm khoảng 80tr thành 1tỉ 30tr. nếu UQCC thì bớt được 80tr mà vẫn lưu hành bình thường, khi cần bán hoặc sang tên mình cũng bình thường và hợp pháp luôn (muốn sang tên thì làm thêm 1 bước nữa mất khoảng 500k đến 1 củ), chẳng cần phải tìm đến chủ đầu tiên làm gì. Vậy các Cụ chọn phương án nào.Bố Chánh thanh tra thanh mẹ bộ tư pháp này tung tin để các cụ ko làm ủy quyền và đóng tiền trước bạ sang tên đây mà
Cụ nói chuẩn luôn, việc đếch gì mà phải mất nhiều tiền oan như thế, trừ khi thuế xuống mức hợp lý thì ta sang tên. Ai chẳng muốn cái xe đứng tên mình nhưng ăn giầy ăn cả tất, ăn cả đất xung quanh ăn đi rồi lại ăn lại nhiều lần thế thì bố ai mà chịu được.Vote cho cái comment của Cụ, vạn bất đắc dĩ mới phải làm UQCC, chứ ai chẳng muốn tài sản đứng tên mình. Giả sử Cụ A muốn mua cái xe Camry 2. , xe mới 1 tỉ, ra tên + thêm 225 triệu nữa thành 1tỉ 225 triệu. Cũng cái xe đó sx 2011 chạy được hơn 1 vạn giá khoảng 950 triệu, nếu sang tên cụ A phải trả thêm khoảng 80tr thành 1tỉ 30tr. nếu UQCC thì bớt được 80tr mà vẫn lưu hành bình thường, khi cần bán hoặc sang tên mình cũng bình thường và hợp pháp luôn (muốn sang tên thì làm thêm 1 bước nữa mất khoảng 500k đến 1 củ), chẳng cần phải tìm đến chủ đầu tiên làm gì. Vậy các Cụ chọn phương án nào.
1 cái xe sang tên 3 lần thì tiền thuế bằng 1 cái xe khác rồi, thế bọn tớ mới tận thu chứCụ nói chuẩn luôn, việc đếch gì mà phải mất nhiều tiền oan như thế, trừ khi thuế xuống mức hợp lý thì ta sang tên. Ai chẳng muốn cái xe đứng tên mình nhưng ăn giầy ăn cả tất, ăn cả đất xung quanh ăn đi rồi lại ăn lại nhiều lần thế thì bố ai mà chịu được.
bác này nói đúng, vì nó là thực tế. Hy vọng khi phí trước bạ sơm áp dụng cho xe cũ là 2% thì sẽ bớt đi cái thực tế HDUQ này. Nhà cần quyền có khôn thì hãy sớm làm những điều mà số đông ủng hộCái gì hợp lý thì tồn tại, cái gì tồn tại là hợp lý các cụ ạ.
1 cái xe sang tên 3 lần thì tiền thuế bằng 1 cái xe khác rồi, thế bọn tớ mới tận thu chứ
cái này là vô lý nếu có.Không có chuyện này các cụ nhé! Em đã check với Luật sư rồi, phòng thuế nào là sai các cụ cứ kiện tới cùng cho em nhé! Đừng để bị đóng thuế oan:
http://danluat.thuvienphapluat.vn/mua-xe-cu-khong-sang-ten-ma-lam-uy-quyen-62000.aspx#165625
Vokka cụ. Em cũng đồng ý kiến với cụ. Kinh nhất vụ này, đặc biệt với xe công ty. Nhân đây các cụ tư vấn cho em là nếu muốn mua xe đứng tên công ty thì cần lưu ý điều gì ạ? Nên làm hợp đồng UQ hay MB ợ? Thanks các cụEm kinh nhất quả Rủi ro thứ 5 này. Chết bất ngờ, tự nhiên mất xe, chả biết đường nào mà lần!