Em hiểu, cụ nên đọc toàn bộ ý em đã nói. Em ko nói ko có bất tín, nhưng nó hiếm, đã xảy ra nhưng ko ảnh hưởng đến kết quả chungĐại cử tri vẫn phản phé được, luật liên bang không cấm nhé!
Em hiểu, cụ nên đọc toàn bộ ý em đã nói. Em ko nói ko có bất tín, nhưng nó hiếm, đã xảy ra nhưng ko ảnh hưởng đến kết quả chungĐại cử tri vẫn phản phé được, luật liên bang không cấm nhé!
Sao cụ có vẻ cay nghiệt ạ, cụ có dẫn chứng gì mà bảo nó bịp, cả thế giới đang hướng về cuộc bầu cử bịp bợm??? 2 đảng bỏ 16 tỉ usd vận động tranh cử bịp bợm?Minh bạch nhất là nhà cái cụ ợ, giờ nhà cái nó bảo Iran ném bom là iran ném bom, bảo triều thử tên lửa là thử, bảo Trum trúng là trúng . Chứ bầu cử ở mẽo cungz chỉ là trò bịp thôi cụ
Khác bác ạ. Vì dân bầu ra ông ĐBQH nhưng không kiểm soát được ông ĐBQH đó sẽ bầu cho ai. Tin tưởng ông ấy sẽ có lựa chọn đúng đắn và để kệ ông ấy làm thôi. Còn ở Mỹ, đại cử tri là đại biểu của bang và (thường) phải tuân theo luật chơi của bang (có một số phản phé nhưng là số ít và từ thế kỷ 20 đến nay ko ảnh hưởng đến kết quả).Theo sự hiểu biết của em thì bên Mỹ bầu đại cử tri để sau đó các đại cử tri bầu ra chức danh tổng thống cũng gần giống như bên Việt nam, toàn dân đi bầu cử đại biểu quốc hội, sau đó các đại biểu quốc hội bầu ra các chức danh lãnh đạo đất nước.
Nhưng nó cho thấy rõ nhất. Mỹ bầu cử tổng thống gián tiếp. Đại cử tri là người quyết định ai làm tổng thống.Em hiểu, cụ nên đọc toàn bộ ý em đã nói. Em ko nói ko có bất tín, nhưng nó hiếm, đã xảy ra nhưng ko ảnh hưởng đến kết quả chung
Hàng chục nghìn lượt bầu của các đại cử tri trong lịch sử, mà nhiều ông cứ lôi 1 tay đại cử tri bất tín ra làm dẫn chứngCụ nhấn mạnh về chuyện "đại cử chi bất tín"!!!
Đúng là trong lịch sử đã có chuyện như vậy, nhưng đó là sai phạm của cá nhân, không mang tính hệ thống.
Nhìn chung bầu cử Mỹ là minh bạch công bằng.
Hàng vài nghìn phiếu đại cử tri mới có 1-2 đại cử tri bất tín, mà nhiều ông cứ bám víu vào để phản bácEm hiểu, cụ nên đọc toàn bộ ý em đã nói. Em ko nói ko có bất tín, nhưng nó hiếm, đã xảy ra nhưng ko ảnh hưởng đến kết quả chung
Thì là vậy, kiểu Mỹ vẫn có tổ chức bầu bỏ phiếu phổ thông cho nó có không khí, chứ chả nhẽ như các nước nào đó đại cử chi là do dân bầu nên cũng vầy vậy thôi. Cuối cùng cũng giống nhau cảCác cụ vật nhau làm gì giữa phiếu đại cử tri và phiếu phổ thông, nếu phiếu phổ thông ko quan trọng, nước mỹ đâu có bỏ ra 16 tỉ usd để vận động tranh cử, bản chất người ta đưa ra phiếu đại cử tri là để tạo ra công bằng cho những bang ít dân. Nó chỉ có vậy thôi ạ. Cuối cùng đại cử tri phải đại diện cho nguyện vọng phiếu phổ thông, có quy định cả luật từng bang lẫn đạo đức
Ở trên có cụ dẫn đã có 165 trường hợp đại cử tri bất tín rồi nhé!.Hàng vài nghìn phiếu đại cử tri mới có 1-2 đại cử tri bất tín, mà nhiều ông cứ bám víu vào để phản bác
Người kém hiểu biết luôn là tài nguyên của kẻ khác cụ nhỉ
Đại cử chi đa phần theo ý nguyện của phổ thông mà cụ, nó thêm 1 tầng nữa , nhưng vẫn gắn với nhau.Nhưng nó cho thấy rõ nhất. Mỹ bầu cử tổng thống gián tiếp. Đại cử tri là người quyết định ai làm tổng thống.
Trong 165 lần này có mấy lần nào ảnh hưởng kết quả không cụ ?Ở trên có cụ dẫn đã có 165 trường hợp đại cử tri bất tín rồi nhé!.
Người ta dẫn là để chứng minh bầu cử tổng thống Mỹ là hình thức bầu gián tiếp, có chê bai đâu mà giãy khiếp!
À thì tôi có đánh giá gì đâu, chỉ nói là cử tri Mỹ bầu gián tiếp thôi. Đại cử tri Mỹ thì uy tín ngời ngời không phải bàn.Đại cử chi đa phần theo ý nguyện của phổ thông mà cụ, nó thêm 1 tầng nữa , nhưng vẫn gắn với nhau.
Tôi không bàn ảnh hưởng / không ảnh hưởng. Tôi chỉ dẫn chứng sự thật là đại cử tri Mỹ dù uy tín ngời ngời vẫn đôi khi phản phé và nó không hiếm lắm.Trong 165 lần này có mấy lần nào ảnh hưởng kết quả không cụ ?
Cụ không đúng cũng không sai, có rất nhiều bang có luật đại cử tri phải bỏ theo phổ thông, và em nói là rất hiếm đại cử tri bất tín, như em có nói việc tạo ra phiếu đại cử tri đơn thuần tạo ra tiếng nói cho những tiểu bang ít dân, chứ về thực tế đại cử tri ko là người quyết địnhNhưng nó cho thấy rõ nhất. Mỹ bầu cử tổng thống gián tiếp. Đại cử tri là người quyết định ai làm tổng thống.
Wikipedia, về faithless electors 2016:Chưa có cái nào trong lịch sử nói là phiếu không hợp lệ dù đại cử tri phản phé nhá!
Về bang nhà anh, anh xử ông đại cử tri này ra sao tùy anh, nhưng với liên bang phiếu bầu của đại cử tri đó là hợp lệ. Cái kệ là cụ suy diễn, thực tế luật liên bang không cấm.
Giống như tay bộ trưởng ngoại giao Argentina mới bị cho bay chức. Về nước anh xử sao LHQ mặc kệ, còn với LHQ phiếu vote của Argentina hoàn toàn hợp lệ.
Đó là luật tiểu bang thôi, anh về nhà anh tự xử, liên bang quan tâm gì??Cụ không đúng cũng không sai, có rất nhiều bang có luật đại cử tri phải bỏ theo phổ thông, và em nói là rất hiếm đại cử tri bất tín, như em có nói việc tạo ra phiếu đại cử tri đơn thuần tạo ra tiếng nói cho những tiểu bang ít dân, chứ về thực tế đại cử tri ko là người quyết định
Cụ không sai, nhưng cụ cố ngụy biện cãi cùn làm gì, cái hay của nước Mỹ là ở chỗ đó. Nếu phiếu đại cử tri quan trọng đến thế sao 2 đảng ko dùng tiền 16 tỉ đó để đi cửa sau với họ mà phải tổ chức tranh cử ???Đó là luật tiểu bang thôi, anh về nhà anh tự xử, liên bang quan tâm gì??
Bầu cử tổng Mỹ như bầu ở LHQ thôi. Ở nước anh thống nhất bầu như này rồi nhưng ông đại diện ra LHQ bầu thì làm ngược lại thì LHQ vẫn công nhận hợp lệ thôi. Cũng như tay ngoại trưởng Argentina vừa rồi làm ngược chủ trương quốc gia, LHQ vẫn công nhận phiếu bầu của ông ta nhưng sau đó Argentina cách chức luôn.
Đại cử tri là người trực tiếp bầu tổng thống Mỹ, luật Mỹ quy định rõ!
Tức là đại cử tri bầu trực tiếp tổng thống chứ không phải cử tri phổ thông đúng không? Phải tuân theo nhưng mà vẫn có thằng nó nổi chướng nó không tuân theo đúng không? Giải thích lòng vòng làm gì?Wikipedia, về faithless electors 2016:
"Thêm vào đó, ba đại cử tri khác đã cố gắng bỏ phiếu trái với cam kết của họ nhưng phiếu bầu của họ đã bị vô hiệu hóa:
Ở Colorado, Kasich nhận được một phiếu bầu cho tổng thống, nhưng phiếu bầu này đã bị vô hiệu hóa và đại cử tri đã được thay thế bởi một người bỏ phiếu cho Hillary Clinton. Ở Maine, một đại cử tri của Đảng Dân chủ, David Bright, đã cố gắng bỏ phiếu cho Bernie Sanders làm tổng thống nhưng cuối cùng đã bỏ phiếu cho Clinton. Một đại cử tri của Đảng Lao động-Nông dân-Dân chủ Minnesota đã bỏ phiếu cho Bernie Sanders làm tổng thống và Tulsi Gabbard làm phó tổng thống, nhưng những phiếu bầu này đã bị vô hiệu hóa và đại cử tri đã được thay thế bởi một đại cử tri thay thế, người sau đó đã bỏ phiếu cho Clinton và Tim Kaine."
Tóm lại, phiếu bầu trái cam kết có thể bị vô hiệu hóa tùy từng bang. Vì thế nên tuy có 10 đại cử tri bỏ phiếu trái cam kết nhưng chỉ có 7 người được tính, làm rớt của Trump 2 phiếu và Hillary 5 phiếu.
Suy luận của em về việc bang chưa xử nhưng khi cần nó sẽ sửa luật để xử là hợp với thực tế. Ngày xưa (thế kỳ 18, 19), dân đen còn ít hiểu biết về chính trị, không biết bầu cho ai là đúng. Do đó khi đẻ ra khái niệm phiếu Đại cử tri, mấy ông lập quốc quả thực có ý định "nếu dân đen không hiểu biết mà bầu sai thì hãy để Đại cử tri quyết định lại". Nhưng ngày nay thế kỷ 21 rồi, dân đen đời nào để cho mấy ông cha căng chú kiết ở đâu quyết định thay mình. Phải tuân theo luật chơi của bang chớ. Nếu tìm người đại diện để quyết định thay thì cũng phải là những người mà dân đen đã chọn làm đại diện cho mình như Hạ nghị sĩ, Thượng nghị sĩ. Chứ ông Đại cử tri là ông nào? Toàn mấy ông vớ vẩn được cử đi vì có đóng góp cho đảng cho bang? Ai chịu.