Bay cao nào.... bay cao nào........ èn én.....
Mấy cái thâm hụt mấy cụ trên đây lãi nhãi hoài mà không mở mang ra được nhỉ?Em không nghĩ như cụ. Quan trọng nhất vẫn là Kinh tế. Còn mấy cái gai góc bla bla cụ nói thì họ cứ nói mình cứ làm thôi Biden là DC mà cũng gác sang một bên nâng cấp quan hệ đâu phải là rào cản gì quá ghê gớm:
Rủi ro là:
- Thương mại thị trường Mỹ quá quan trọng, chiếm tới 30% xuất khẩu VN nên thay đổi chính sách có rủi ro
- Nhập khẩu từ Mỹ quá bé 10,9 tỷ $, thâm hụt thương mại lớn (78,5 tỷ 9 tháng đầu năm 2024). Những cái Mỹ có thể xuất khẩu tiềm năng sang VN như LNG mãi không làm được
- Mỹ chưa coi VN là kinh tế thị trường
- Mỹ có thể coi VN thao túng tiền tệ bất kỳ lúc nào
- Đầu tư Mỹ vào VN quá bé, 1,3 tỷ đô. Nói rất nhiều, MOU cứ ký vui vẻ nhưng không hiện thực được. Chính vì đầu tư bé, nên Mỹ cũng không có ràng buộc gì về lợi ích, kinh tế với VN cả ( trừ lợi ích cân bằng địa ct).
Làm với Mỹ rất khó:
- Chi phí của họ quá cao
- Họ không kiên nhẫn. Yes hay No nói toẹt ra, và nói là phải làm - mà ở ta rắc rối không dễ làm thế được
- Họ hay thể hiện cửa trên đòi hỏi nhiều điều kiện, nhiều ràng buộc
Hy vọng VN được xếp thị trường mới nổi thì Mỹ tăng đầu tư gián tiếp (từ Mỹ hoặc từ proxy như Singapore). Chứ đầu tư trực tiếp FDI từ Mỹ là cực kỳ khó.
Thực ra mô hình các tập đoàn Mỹ nó đẩy hẳn mảng sản xuất lâu rồi nên sẽ thấy rất ít việc Mỹ đầu tư trực tiếp. Mỹ giờ chủ yếu làm tài chính, các công ty sản xuất thì đẩy hết Outsourcing, còn cty Mỹ chỉ làm thiết kế, làm Marketing. Bởi thế thằng Apple, Nike... hằng năm doanh số cả mấy trăm tỷ đô mà có trực tiếp sản xuất đâu.Hiện tại trong ngắn hạn Mỹ sẽ không khuyến khích đầu tư ra ngoài Mỹ cụ ạ. Em không rõ nhưng ưu đãi thuế về đầu tư trong nước của Mỹ là vẫn còn hiệu lực thì phải. Thế nên riêng đoạn cuối của cụ em e là còn ở tương lai xa. Các tập đoàn của Mỹ rất thực dụng, thị trường châu Á và đặc biệt là ĐNA của họ đang mất dần vào tay các đối thủ cạnh tranh Trung Quốc, trong bối cảnh khó khăn này họ lựa chọn giải pháp đóng cửa, cắt giảm và đầu tự ngược về chính quốc. Trong 5 năm, tập đoàn mà em biết đã cắt giảm 2 mảng kinh doanh ở ĐNA rồi.
Như mình đã nói "Còn mấy cái gai góc bla bla cụ nói thì họ cứ nói mình cứ làm thôi " đó là độc lập chủ quyền. Còn kinh tế đồng tiền không có trái tim.Mấy cái thâm hụt mấy cụ trên đây lãi nhãi hoài mà không mở mang ra được nhỉ?
Rõ rảng những cái Mỹ nhập của VN là những cái Mỹ rất cần thiết không phải do VN xúc tiến( ngoài nông sản). Mỹ nhập do lợi ích của Mỹ không phải do lợi ích của VN.
Ai cũng rõ là mấy cái cáo buộc hàng VN xuất sang Mỹ tăng cao là nhờ doanh nghiệp tháo chạy từ TQ do Mỹ đấm TQ đúng không?? Thời Trump đã thế rồi! Vậy sao vẫn để yên?? Vì không nhập VN thì nhập ở đâu?? Nếu không có Trump đập TQ thì VN có được hưởng cái lợi từ việc bỏ chạy này không? Phân tích vậy để thấy dù là Mỹ nhập siêu nhưng Mỹ cần VN chết mẹ chứ ở đó mà làm cao! Mỹ nhập siêu từ Tàu, từ Mexico cả mấy chục năm vẫn cắn răng nhập thôi, vì nó phục vụ lợi ích Mỹ, dân Mỹ, doanh nghiệp Mỹ cụ hiểu không.
Vậy tại sao Trump đột nhiên đấm TQ?? Vì TQ thách thức quyền lợi chính trị của Mỹ nên Mỹ nén đau đấm TQ. TQ cũng không phải dạng vừa, nó là cường quốc nên lấy cứng đấu cứng. Còn VN thách thức gì Mỹ đâu mà Mỹ sợ mà Mỹ phải đánh đổi lợi ích để đấm VN??
Phải luôn nhớ rằng Mỹ nhập hàng VN trước hết là vì lợi ích nước Mỹ chứ không phải ban phát cho VN. Đặt đựơc cái tâm thế đó thì mới có cách nhìn đúng đắn.
Tất nhiên VN xuất siêu sang Mỹ thì VN hưởng lợi Mỹ cũng có thể nắm lấy cái đó để mà đòi hỏi VN nhường nhịn 1 số vấn đề.
Tuy vậy với Trump thì dễ hơn vì Trump đa số quan tâm vấn đề kinh tế là chính không kiểu tác động chính trị ép VN chọn phe hay các vấn đề cốt lõi của thể chế. Cứ làm đẹp mặt Trump trước là được, Trump có đòi hỏi thì cứ như mấy ông nhà họ Hứa mà làm. Sẽ có 1 số doanh nghiệp ăn đạn( kiểu thế mạng làm đẹp cho Trump nếu Trump nổi hứng). Cơ bản thì chả có gì lo. Đấy chính là nhà nước có độc lập chủ quyền thực sự, biết đựoc thế và lực của mình. 1 nước có độc lập chủ quyền thực sự không nên có suy nghĩ của kẻ nô lệ sợ ông chủ.
Cụ tư duy nhược tiểu nên thấy mình lợi còn Mỹ ban phát?? Thực tế không phải!Như mình đã nói "Còn mấy cái gai góc bla bla cụ nói thì họ cứ nói mình cứ làm thôi " đó là độc lập chủ quyền. Còn kinh tế đồng tiền không có trái tim.
Xét trên tổng lợi ích thâm hụt thương mại cao, VN đang lợi. Còn Mỹ lợi không? Tất nhiên là có, thặng dư thâm hụt còn tồn tại vì nó còn hợp lý người Mỹ cần hàng tiêu dùng, thông thường giá rẻ. Nhưng hàng giá rẻ không chỉ có VN, ví dụ đối thủ trực tiếp là Indonesia.
Khi nào mình độc quyền lợi thế kinh tế gì đó thì mình rất cứng, cỏn mình không độc quyền, khách hàng có nhiều lựa chọn thì cũng nên thận trọng.
Năm 2023, tổng FDI và FDI từ TQ Indonesia đều hơn VN. Nếu doanh nghiệp chạy khỏi TQ thì họ đang chọn Indo hơn. Bây giờ chênh thuế giữa TQ vs VN cao, chênh giữa VN-Indo = 0 thì còn chọn VN. Cụ cứ giả định chính sách đảo lại chênh thuế VN-TQ=0, chênh VN-INDO cao thì cụ xem thặng dư thâm hụt thương mại sẽ chạy từ nước nào qua nước nào
Tất nhiên VN không phải Tàu nên không thể cứng đấu cứng với Mỹ được.Nhân phân tích về quan hệ kinh tế Mỹ - Việt, các lờ đờ Mỹ sang thăm Việt Nam một phát là ngay lập tức có cái điện khí LNG tỷ Biden. Tất nhiên là không thấm so với thặng dư 2 bên nhưng nói vậy để thấy phía mình cũng phải nhún nhường nhiều lắm!
Không FDI nào dời TQ đi chọn Indo làm cứ điểm sản xuất thay thế cả chém thì thực tế một tí. FDI đầu tư vào Indo từ trước đến nay vì thị trường 300tr dân của nó thôi, nhìn cơ cấu phân bổ vốn thì phần lớn vào ngành khai thác khoáng sản đấyNhư mình đã nói "Còn mấy cái gai góc bla bla cụ nói thì họ cứ nói mình cứ làm thôi " đó là độc lập chủ quyền. Còn kinh tế đồng tiền không có trái tim.
Xét trên tổng lợi ích thâm hụt thương mại cao, VN đang lợi. Còn Mỹ lợi không? Tất nhiên là có, thặng dư thâm hụt còn tồn tại vì nó còn hợp lý người Mỹ cần hàng tiêu dùng, thông thường giá rẻ. Nhưng hàng giá rẻ không chỉ có VN, ví dụ đối thủ trực tiếp là Indonesia.
Khi nào mình độc quyền lợi thế kinh tế gì đó thì mình rất cứng, cỏn mình không độc quyền, khách hàng có nhiều lựa chọn thì cũng nên thận trọng.
Năm 2023, tổng FDI và FDI từ TQ Indonesia đều hơn VN. Nếu doanh nghiệp chạy khỏi TQ thì họ đang chọn Indo hơn. Bây giờ chênh thuế giữa TQ vs VN cao, chênh giữa VN-Indo = 0 thì còn chọn VN. Cụ cứ giả định chính sách đảo lại chênh thuế VN-TQ=0, chênh VN-INDO cao thì cụ xem thặng dư thâm hụt thương mại sẽ chạy từ nước nào qua nước nào
Đang bàn chuyện kinh tế cụ đừng lôi nhục hay không nhục, cảm xúc vào đây. Indonesia tự chủ về than (xuất khẩu) và vẫn đang đầu tư thêm 20GW điện than đấy. Trong khi VN đang nhập 50% than và đang kẹt đầu tư điện, cụ sang thớt EVN sẽ hiểu rõ hơn.Cụ tư duy nhược tiểu nên thấy mình lợi còn Mỹ ban phát?? Thực tế không phải!
TQ chạy nhiều nơi bởi nó hiểu là Mỹ cần hàng hóa TQ chết mẹ ra nhưng vì đẹp mặt nên phải cố nhịn đau đấm TQ. Nó hiểu điều đó nên làm TQ+1. Không mua hàng của TQ ở VN thì phải mua hàng TQ ở nước khác. Indonesia là dự phòng cho phương án VN của nó. Nhưng VN vẫn là lợi nhất, cạnh tranh nhất. Cơ sở sản xuất, chuỗi sản xuất VN tốt hơn Indonesia,logicstic với Trung Quốc thuận lợi hơn thằng Indonesia dân gấp 3 VN mà Tổng sản lượng điện chỉ ngang Vn thì lấy gì sản xuất?? Bởi vậy nên nó kinh tế lớn gấp 3 VN mà chả xuất khẩu gì mấy là có lí do của nó. Mà trong khi đó sản xuất VN đang la làng vì thiếu điện. Mình phải thấy rõ lợi thế của mình để mà đặt lên đàm phán tự tin. Bớt tự nhục đi! Chấp cả lò nhà Indonesia.
VN xây xong bảo thằng nào bán rẻ mới mua nhé. Còn đầu tư chạy từ TQ ra thì có 2 loại, 1 là của DN Mỹ như Nike, iPhone thì cái này Mỹ sẽ mua thôi, 2 là của DN Trung Quốc, cái này tùy Mỹ xử lý, chả ảnh hưởng VN lắm.. Điện khí LNG trước sau gì VN cũng phải xây, sự lựa chọn đó hợp lí đẹp mặt cho cả 2.
VN là cường quốc ngoại giao trên bàn nhậu mà bác. Sang đây làm cút rượu lá chuối xong thì mọi vướng mắc ta giải quyết trong 1 nốt nhạcBữa sang Hà Nội ảnh wtit tùm lum
Trump cảm thấy được chào đón khá nồng nhiệt, hơn cả các đồng minh cốt lõi của mẽo
Còn đây là không khí khá...bình thường cạnh đồng minh
Tự nhục là không biết vị trí lợi thế của mình mà tự nhát ma mình sợ bóng sợ gió.Đang bàn chuyện kinh tế cụ đừng lôi nhục hay không nhục, cảm xúc vào đây. Indonesia tự chủ về than (xuất khẩu) và vẫn đang đầu tư thêm 20GW điện than đấy. Trong khi VN đang nhập 50% than và đang kẹt đầu tư điện, cụ sang thớt EVN sẽ hiểu rõ hơn.
Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư FDI vào đâu họ tính toán chứ đâu quan tâm gì cảm xúc.
Cụ ơi, đầu tư vào Indo chủ yếu là vì thị trường 300 triệu dân, tiêu thụ nội địa, hàng hóa còn rất nhiều khoảng trống thôi. Cụ theo dõi và cứ đi Indo sẽ thấy, cơ sở hạ tầng, chuỗi cung ứng, nguyên liệu, chưa kể cái quan trọng nhất là chính sách bảo hộ của chính phủ nên FDI de xuất khẩu kô ngon đâu cu ơi.Như mình đã nói "Còn mấy cái gai góc bla bla cụ nói thì họ cứ nói mình cứ làm thôi " đó là độc lập chủ quyền. Còn kinh tế đồng tiền không có trái tim.
Xét trên tổng lợi ích thâm hụt thương mại cao, VN đang lợi. Còn Mỹ lợi không? Tất nhiên là có, thặng dư thâm hụt còn tồn tại vì nó còn hợp lý người Mỹ cần hàng tiêu dùng, thông thường giá rẻ. Nhưng hàng giá rẻ không chỉ có VN, ví dụ đối thủ trực tiếp là Indonesia.
Khi nào mình độc quyền lợi thế kinh tế gì đó thì mình rất cứng, cỏn mình không độc quyền, khách hàng có nhiều lựa chọn thì cũng nên thận trọng.
Năm 2023, tổng FDI và FDI từ TQ Indonesia đều hơn VN. Nếu doanh nghiệp chạy khỏi TQ thì họ đang chọn Indo hơn. Bây giờ chênh thuế giữa TQ vs VN cao, chênh giữa VN-Indo = 0 thì còn chọn VN. Cụ cứ giả định chính sách đảo lại chênh thuế VN-TQ=0, chênh VN-INDO cao thì cụ xem thặng dư thâm hụt thương mại sẽ chạy từ nước nào qua nước nào
Chém gió SWOT chút vậy thôi mỗi người một nhận định đâu có gì mất hoà khí đâu. Còn lạc quan thì vẫn luôn lạc quan
Xuất cả ô tô vào VN. Năng lực SX của Indo đi trước VN xa lắm rồi. Từ sau covid các nước tăng cường bảo hộ nên các thị trường có sức mua lớn sẽ có lợi, các tập đoàn quốc tế buộc phải đầu tư và sx tại chỗ. Mấy năm nay lại thêm các vấn đề về địa chính chị, high tech của Mỹ cũng ko đầu tư vào VN nữa.Cụ ơi, đầu tư vào Indo chủ yếu là vì thị trường 300 triệu dân, tiêu thụ nội địa, hàng hóa còn rất nhiều khoảng trống thôi. Cụ theo dõi và cứ đi Indo sẽ thấy, cơ sở hạ tầng, chuỗi cung ứng, nguyên liệu, chưa kể cái quan trọng nhất là chính sách bảo hộ của chính phủ nên FDI de xuất khẩu kô ngon đâu cu ơi.
Nhiều mảng (sản xuất công nghiệp để Xk) số của Indo còn thấp hơn Vn đó ơi.
Cụ nói ngược rồi! Năng lực sản xuất của Indonesia từng vượt rất xa VN, những năm đầu 90 còn xuất khẩu cả xe máy sang VN, nhưng mà hiện nay đã bị VN rút ngắn, 1 số lĩnh vực còn bị VN bứt tốc và bỏ Indonesia lại phía sau.Xuất cả ô tô vào VN. Năng lực SX của Indo đi trước VN xa lắm rồi. Từ sau covid các nước tăng cường bảo hộ nên các thị trường có sức mua lớn sẽ có lợi, các tập đoàn quốc tế buộc phải đầu tư và sx tại chỗ. Mấy năm nay lại thêm các vấn đề về địa chính chị, high tech của Mỹ cũng ko đầu tư vào VN nữa.