Quảng cáo, rao vặt không đúng quy định
Điểm cảnh cáo (Hết hạn 16/4/25)
Điểm cảnh cáo (Hết hạn 16/4/25)
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:
Bất động sản công nghiệp tèo.Quả thuế 46% căng quá ảnh hưởng khá đến bds
Các cụ đã bảo rồi dù thuế 46% nhưng mục tiêu GDP 8% vẫn không đổi. Chỉ còn cách bơm tiền và đầu tư công để tăng GDP thôi.Quả thuế 46% căng quá ảnh hưởng khá đến bds
Chuẩn. 1 trong 3 đầu tàu kéo 8% bị tác động mạnh. Do đó 2 tàu kia phải kéo ít nhất đạt hoặc vượt chỉ tiêu. Kịch bản đạt 6.5% và phấn đấu 8% thì tín dụng 16% thậm chí hơn. Chỉ có bằng cách giảm lsuat. Nhưng tỉ giá lại phải đc kiểm soát. Hiện có dấu hiệu cho thấy bank đang quyết tâm giảm nhẹ thêm lsuat để thúc chi tiêu nội địa, hỗ trợ DN! Còn ĐTC thì quyết liệt. Hno lên Tivi còn đề nghị báo đài nêu tên địa phương chậm hay ko hoàn thành chi tiêu công.Các cụ đã bảo rồi dù thuế 46% nhưng mục tiêu GDP 8% vẫn không đổi. Chỉ còn cách bơm tiền và đầu tư công để tăng GDP thôi.
Báo viết đăng về việc xếp hàng dài làm thủ tục đất đai ở Đà NẵngĐN dạo này im ắng thế các cụ
VN thì chỉ có vàng và BĐS thôi chứ còn đi đâu nữa cụ.Vàng tăng vọt, usd cũng ko chịu kém, theo cụ tiền bơm ra sẽ chảy vào đâu ạ ??
![]()
![]()
Cái mục đích của Trump khi áp thuế đó là buộc các nước đàm phán. Một trong các vấn đề quan trọng khi đàm phán là các nước muốn giảm thuế phải mua trái phiếu ( mua nợ) của Mỹ. Đó là cách mà để cho Mỹ tránh đc khủng hoảng khi in tiền vô tội vạ qua nhiều năm. Đó là cách xuất khẩu lạm phát của Mỹ cho thế giới. TQ đã nhận ra điều đó nên đã bán TP Mỹ từ rất lâu rồi. Nhật là nước chư hầu nên đang là chủ nợ lớn nhất thời điểm này.Mỹ và Trung Quốc hiện đang bước vào một cuộc chiến thương mại căng thẳng. Cả hai bên đều không muốn nhượng bộ, và các mức thuế đã trở nên phi lý, với thuế quan của Mỹ đối với hàng hóa Trung Quốc vượt quá 100%, và dự kiến Trung Quốc sẽ tiếp tục trả đũa.
Ở thời điểm này, việc mức thuế là 100%, 150% hay thậm chí 200% cũng không còn quá quan trọng vì thông điệp đã rõ ràng: bạn không được phép bán hàng ở đây.
Để đối phó, Trung Quốc nhiều khả năng sẽ phải in thêm tiền, phá giá đồng nội tệ, và tiếp tục hạ lãi suất để kích thích nền kinh tế vốn đã gặp khó khăn, đồng thời chống đỡ đòn tấn công mạnh từ phía Tổng thống Trump.
Trong khi đó, Tổng thống Trump dường như đang nhắm đến việc cải thiện thâm hụt thương mại không chỉ với Trung Quốc mà với nhiều quốc gia khác. Một số nước, như Ý, đề xuất “0% đổi lấy 0%” rõ ràng không thỏa mãn mục tiêu của Tổng thống Trump. Điều này đồng nghĩa với việc thuế quan cao có thể sẽ kéo dài với nhiều quốc gia trong một thời gian nữa.
Tuy nhiên, Trung Quốc là một trường hợp đặc biệt. Họ không chỉ trả đũa bằng thuế, mà còn bán trái phiếu Mỹ, điều này có thể đang làm gián đoạn kế hoạch lớn hơn của Tổng thống Trump.
Dù tổng thống Trump khẳng định không cố ý làm cổ phiếu giảm, nhưng thì câu hỏi đặt ra là: tại sao lại trấn an thị trường rồi sau đó gây sốc bằng những mức thuế khổng lồ? Lý do hợp lý duy nhất là:
Tổng thống Trump muốn lợi suất trái phiếu giảm. Và với việc FED từ chối hạ lãi suất cho đến khi lạm phát cải thiện, một cách để gây áp lực là khiến nhà đầu tư chuyển sang mua trái phiếu Mỹ, từ đó kéo lợi suất xuống.
Tại sao Tổng thống Trump cần lãi suất thấp? Bởi vì Mỹ đang đối mặt với khối nợ khổng lồ cần tái cấp vốn, ước tính 9,2 nghìn tỷ USD trong năm nay và 28 nghìn tỷ USD trong 4 năm tới. Nếu chi phí vay mượn vẫn cao, tiền lãi sẽ tăng vọt, làm lu mờ mọi nỗ lực giảm nợ quốc gia của tổng thống Trump.
Tuy nhiên, vấn đề là: Trung Quốc đang bán trái phiếu Mỹ, làm lợi suất tăng trở lại, thể hiện rõ qua việc lợi suất trái phiếu 10 năm của Mỹ nhanh chóng vượt mốc 4,3%. Điều này đi ngược hoàn toàn với chiến lược của Tổng thống Trump.
FED có thể tỏ ra đang “đứng ngoài quan sát,” chờ đợi số liệu về lạm phát hay thất nghiệp, nhưng sớm muộn họ cũng sẽ phải lựa chọn: hoặc là hạ lãi suất, hoặc là ngồi nhìn thị trường chứng khoán và nền kinh tế bốc cháy.
Dù chọn cách nào, cuối cùng FED cũng sẽ phải in tiền, dù là thông qua chính sách nới lỏng tiền tệ hay trực tiếp mua trái phiếu chính phủ Mỹ nếu thiếu người mua trong khi Trung Quốc tiếp tục xả hàng.
Cuối cùng, cả Mỹ và Trung Quốc đều sẽ phải in tiền. Và số tiền đó sẽ không nằm yên trong tài khoản tiết kiệm, nó sẽ chảy vào tài sản.
Đó là lý do tại sao trong ngắn hạn, hỗn loạn gây ra nỗi đau cho thị trường, nhưng trong dài hạn, nó lại tạo ra cơ hội.
Đất thổ cư có vẻ chậm rồi cụ, đang đi ngang. Đợt này Symphony bán nhanh phết, đặc biệt liền kề thấp tầng bán nhanh khiếp.Thị trường đứng rồi hay sao mà thớt im ắng thế nhỉ, anh em nào ở Đà Nẵng cho thêm tí thông tin đi![]()
Hôm qua có tin chính thống QN ĐN thì giá khu QN giáp ĐN như first real, đất quảng giao dịch thế nào rồi cụ. Trc em nghe nó các khu như đất quảng lên 3 đến 3.5 tỷ/1 lô à cụ.Đất thổ cư có vẻ chậm rồi cụ, đang đi ngang. Đợt này Symphony bán nhanh phết, đặc biệt liền kề thấp tầng bán nhanh khiếp.
Cách đây 1 tháng thì các khu QN giáp ĐN đã chạm đầu 3 rồi cụ. Giờ thì không rõ thế nào nữa.Hôm qua có tin chính thống QN ĐN thì giá khu QN giáp ĐN như first real, đất quảng giao dịch thế nào rồi cụ. Trc em nghe nó các khu như đất quảng lên 3 đến 3.5 tỷ/1 lô à cụ.
Cách nay 2 tuần, em có vào thăm mấy khu này, vẫn vắng vẻ lắm. Cụ trong đó cập nhật tình hình ae ngoài HN với nha.Cách đây 1 tháng thì các khu QN giáp ĐN đã chạm đầu 3 rồi cụ. Giờ thì không rõ thế nào nữa.
Sau một nhịp tăng kha khá đất Đà Nẵng đã chững lại, em nghĩ đến kỳ nghỉ hè sẽ có một nhịp tăng nữa do người dân du lịch đến Đà Nẵng thấy tiềm năng đất nền ở đây rẻ & tiềm năng nên đầu tư.
Hôm qua có tin chính thống QN ĐN thì giá khu QN giáp ĐN như first real, đất quảng giao dịch thế nào rồi cụ. Trc em nghe nó các khu như đất quảng lên 3 đến 3.5 tỷ/1 lô à cụ.
ĐN phát triển đẩy mạnh phát triển theo mô hình mới với trung tâm tài chính khu vực và logictics, còn khu TMTD lấn biển đang bỏ ngõ. Nếu sau sáp nhập với QN kết nối kinh tế vùng. Có thể nhìn nhận các yếu tố chínhĐầu tư BĐS thì nên có tầm nhìn trung dài hạn và trường vốn, chứ nhấp nhổm đếm từng ngày rồi kiểu chờ ăn sóng thì không ăn thua đâu. Có cái cây nào trồng vài ngày đã lớn được, cái gì cũng cần chờ thời gian và sự thay đổi hạ tầng và vĩ mô.
Đấy là kinh nghiệm của em đã có trải nghiệm tương đối với thị trường HN, đã nhân x lần ở những chỗ vùng ven HN: như Đông Anh, Hòa Lạc, Mê Linh ... sau khi để thời gian cũng tương đối tính bằng hàng năm. Giờ em đã rút bớt tsan em ở HN và đầu tư vào ĐN, BĐS bỏ bằng tiền thịt (không vay bank 1 đồng nào) trong đó cũng tầm vài chục B. Tầm nhìn dài hạn, có thể sau chuyển hẳn gia đình vào đó ở vài năm nữa hoặc vào ở khi nghỉ hưu.
Đấy là kinh nghiệm của em, chứ mấy cái sóng sánh ngắn hạn em không quan tâm lắm.