- Biển số
- OF-331192
- Ngày cấp bằng
- 14/8/14
- Số km
- 444
- Động cơ
- 286,507 Mã lực
Chỉ sợ thò vào rút tay ra con rắn ra theoEm đi muộn người ta bắt hết rồi, mà chỉ sợ thò vào lôi ra con rắn.
Chỉ sợ thò vào rút tay ra con rắn ra theoEm đi muộn người ta bắt hết rồi, mà chỉ sợ thò vào lôi ra con rắn.
Giò chả thấy trẻ con đi móc cua nữa. Trưa hè nó chui hết vào nhà ngủ kin kít chả đi bêu nắng như mình ngày xưa cụ ạ.quê e gọi là móc cua hoặc móc rốc các cụ ợ.trời nắg men theo bờ ruộng nhỏ sẽ có rất nhiều cua
Cụ ơi rắn nó ở hang là rắn nước nó sẽ khong cắn khi ở trong hang đâu.Em hỏi dại miệng tí, cụ thò tay vào toàn rắn chả nhẽ không lần nào bị nó tợp?
Cụ này quê Thanh Hà đúng ko ? .Dân Thanh Hà gọi cua là con rốc .Cứ tưởng móc cua nó thuộc vào thời xa lắm rồi ,nay được gợi lại mới nhớ có ông trong đơn vị về quê ra kể chuyện ,đêm nằm ôm vợ cứ thấy nhồn nhột sờ cạp quần vợ thấy toàn cua là cua ,chả là chị nhà anh ban ngày đi làm đồng bắt được cua giắt vào cạp quần khi về quên không bỏ ra nấu canh .quê e gọi là móc cua hoặc móc rốc các cụ ợ.trời nắg men theo bờ ruộng nhỏ sẽ có rất nhiều cua
Nếu hang có nước rắn không cắn dc khi hang đầy ncCho tay vào mà túm được 1 con rắn thì làm sao hử cụ
Nghe cụ tả mà em muốn ...cưng hỏi...( em fun)mấy ngày nay nắng nóng, cuối tuần rồi e về quê thấy cánh đồng vừa vụ gặt lại chạnh lòng nhớ ngày xưa.
mùa gặt là cả bọn nhóc ở nông thôn hú nhau đi móc cua (tiêu đề em để chưa chuẩn nhưng phải để thế ko các cụ lại nghĩ lung tung).
hang cua theo kinh nghiệm của em có 3 loại.
1. Loại lộ thiên: loại này nhìn cái thấy ngay, ở những bờ ko ít cỏ, thấy nước lưng lưng bên trong, thò vào móc là 50/50 có hoặc ko.
2. Loại ngập dưới nước: loại này ngập dưới nước, phải mò, phải lần sờ bằng tay thì mới thấy, nhưng xác suất có cua ít.
3. Loại có cỏ ở bên ngoài: loại này vị trí như loại 1 nhưng cỏ mọc kín miệng hang, muốn móc là phải vén cỏ 2 bên ra mới thò tay vào được. Loại này gần như 10 hang có cả 10 mà cua to luôn, thậm chí được cả đôi.
khi xác định được hang rồi thì tất nhiên, thò tay vào, sờ cần thận miệng hang, ngón giữ sẽ được ưu tiên do dài nhất. em nhớ cái cảm giác trời nóng mà thò tay vào vừa mát, vừa nhớt của bùn thích thích là. nhất là khi chạm được vào mu (mai của con cua) thì ngay lập tức phải huy động thêm ngón trỏ vào, thậm trí nếu hang to quá phải cho cả bàn vào móc thật nhanh để cua ko thể chạy thoát.
em nhớ có ông anh, chuyên gia chỉ bắt cua ở những hang cỏ che bên ngoài, nhưng hắn có cái liềm, đi tói đâu hắn dọn cỏ tới đó rồi mới bắt. kinh nghiệm nên toàn bắt đc cua to.
thêm nữa, ngày xưa trong lành, môi trường sạch toàn tay trần, làm j có ai đi bao tay mà bắt cua.
công nhận thời thơ ấu dữ dội.
hôm nào chắc e lại phải về quê đi móc cua các cụ ạ!
cụ nào đi cùng đăng ký nhá
Bị cá trê đánh nghạnh các cụ quê em có mẹo rất hay là tụt quần và sờ vào t.rim. Em áp dụng thử một lần khi đi câu cá trê va thấy hiệu nghiệm.Gặp rắn thì chỉ ghê thôi, nó không cắn khi ở trong hang , ngán nhất gặp cá trê, em chưa dính, nhưng thằng bạn cùng hội móc cua bị dính, cậu thò đúng hang có cá trê, nó vẫy cho phát chảy máu đầu ngón tay. Ban đầu chỉ chảy máu, đau đau thôi. Nó vẫn cố bắt được một lúc thì buốt không chịu được....phải chạy về. Quả đấy thằng bạn sốt 1 tuần - cả bọn xanh mắt
Ngày xưa cụ không được giải nhất văn toàn quốc thì đúng là thiếu sót của Bộ giáo dụcmấy ngày nay nắng nóng, cuối tuần rồi e về quê thấy cánh đồng vừa vụ gặt lại chạnh lòng nhớ ngày xưa.
mùa gặt là cả bọn nhóc ở nông thôn hú nhau đi móc cua (tiêu đề em để chưa chuẩn nhưng phải để thế ko các cụ lại nghĩ lung tung).
hang cua theo kinh nghiệm của em có 3 loại.
1. Loại lộ thiên: loại này nhìn cái thấy ngay, ở những bờ ko ít cỏ, thấy nước lưng lưng bên trong, thò vào móc là 50/50 có hoặc ko.
2. Loại ngập dưới nước: loại này ngập dưới nước, phải mò, phải lần sờ bằng tay thì mới thấy, nhưng xác suất có cua ít.
3. Loại có cỏ ở bên ngoài: loại này vị trí như loại 1 nhưng cỏ mọc kín miệng hang, muốn móc là phải vén cỏ 2 bên ra mới thò tay vào được. Loại này gần như 10 hang có cả 10 mà cua to luôn, thậm chí được cả đôi.
khi xác định được hang rồi thì tất nhiên, thò tay vào, sờ cần thận miệng hang, ngón giữ sẽ được ưu tiên do dài nhất. em nhớ cái cảm giác trời nóng mà thò tay vào vừa mát, vừa nhớt của bùn thích thích là. nhất là khi chạm được vào mu (mai của con cua) thì ngay lập tức phải huy động thêm ngón trỏ vào, thậm trí nếu hang to quá phải cho cả bàn vào móc thật nhanh để cua ko thể chạy thoát.
em nhớ có ông anh, chuyên gia chỉ bắt cua ở những hang cỏ che bên ngoài, nhưng hắn có cái liềm, đi tói đâu hắn dọn cỏ tới đó rồi mới bắt. kinh nghiệm nên toàn bắt đc cua to.
thêm nữa, ngày xưa trong lành, môi trường sạch toàn tay trần, làm j có ai đi bao tay mà bắt cua.
công nhận thời thơ ấu dữ dội.
hôm nào chắc e lại phải về quê đi móc cua các cụ ạ!
cụ nào đi cùng đăng ký nhá
bẩm cụ, em tự thấy hổ thẹn với bản thân vì ngày xưa sao mà dốt văn thế!Ngày xưa cụ không được giải nhất văn toàn quốc thì đúng là thiếu sót của Bộ giáo dục
Em đã vô số lần túm phải rắn như thế, kết quả là bỏ chạy giẫm nát hết ruộng lúa non nhà người ta và vứt hết cả số cua vừa móc đcCho tay vào mà túm được 1 con rắn thì làm sao hử cụ
Cụ giới thiệu ông anh thích bắt cua của cụ cho em với nhé, nếu cần em phụ giúp dọn cỏ chobẩm cụ, em tự thấy hổ thẹn với bản thân vì ngày xưa sao mà dốt văn thế!
may mà em ứ được gọi vào đổi tuyển giỏi văn ko thì...... he he