- Biển số
- OF-482555
- Ngày cấp bằng
- 6/1/17
- Số km
- 2,125
- Động cơ
- 178,437 Mã lực
- Tuổi
- 32
Có ông anh học Y đa khoa ra chả xin đc vào nhà nước vì ở quê ko có tiền , giờ 2 cơ sở nha khoa , tháng vài trăm củ
Giám đốc và tr ph tổ chức ăn chia thế nào nếu giá là 500 hả cụbáo ko nói thêm là:
để dc nhận mức lương 3,5tr này
chị Phương phải lót tay cho Gđ & tp tổ chức của bv ít nhất từ 500tr - 1 tỷ nữa
Trong đó ko lót tay vẫn vào được mà. Cháu em năm ngoái vào bv đa khoa tỉnh ở ĐN không mất 1 cái kẹo.báo ko nói thêm là:
để dc nhận mức lương 3,5tr này
chị Phương phải lót tay cho Gđ & tp tổ chức của bv ít nhất từ 500tr - 1 tỷ nữa
Thế này quá bất công cho ngành y
Đào tạo bác sĩ: Nghịch lý học phí và lương
Vài năm gần đây, hàng loạt bác sĩ và nhân viên y tế trong các cơ sở công lập nghỉ việc để chuyển qua bệnh viện tư. Một trong những nguyên nhân quan trọng được ghi nhận là do lương và chế độ thấp.thanhnien.vn
Y tế công mà thành nơi học việc thì chỉ có ra nc ngoài mà chữa 1 số bệnh thôi chứ viện tư ở mình chưa đủ khả năng thay thế viện công đc.Cụ chuẩn! Còn bác sĩ y tế cơ sở, bs y học dự phòng, bác sĩ dinh dưỡng, bác sĩ sinh hoá, vi sinh, giải phẫu bệnh… là những chuyên khoa ko hề khám bệnh thêm ngoài giờ, lương họ rất thấp.
Còn nói sao ko chọn ngành khác mà làm, sao ko ra làm y tế tu nhân … thì giờ cũng nhiều bác sĩ cũng thấm rồi, dần dần y tế công sẽ chỉ là nơi học việc rèn luyện tay nghề cho bác sĩ trẻ thôi. Hậu quả là Bệnh nhân nghèo, thậm chí Ccó khi chính mấy cụ vừa phát ngôn như trên lĩnh đủ.
Khổ thân thằng bé học nhiều gầy cả người. E thấy các bạn sv trường Y không ai béo đc.Cu nhà em năm 4, trưa nay bố nhắn tin rủ qua cơ quan ăn cơm, cu cậu trực đêm ở cấp cứu Việt Đức ra, lại thấy xe máy của con bay cái gương (nhiều lần rồi) nên 2 bố con chở nhau vào chợ giời làm đôi gương khác. Đi trực đêm gửi xe máy hết 15k, đôi gương đểu 100k . Học phí cao, đi viện thì làm hùng hục như nhân viên y tế, chi phí đã bố mẹ phải lo. Chắc phải 30 tuổi mới bắt đầu đi làm kiếm những đồng tiền nhỏ nhoi đầu tiên.
Nói chung là không có đam mê, bố mẹ lại không có điều kiện bao cấp đến sau khi ra trường khoảng 5 năm thì đừng lao vào Y.
Cũng tuỳ y, Hf nội giờ có đến 6-7 cơ sở đào tạo y khoa, và chính sụ dễ dãu cũng là 1 bất cập., vàng thau lẫn lộn.Khổ thân thằng bé học nhiều gầy cả người. E thấy các bạn sv trường Y không ai béo đc.
Thì cứ phấn đấu mà vào cụ nhỉ.Nghề y là nghề càng già....lại càng giàu.
Đừng chỉ nhìn cái mức lương ban đầu của y bác sỹ.
Như em vừa rồi đi khám gặp giáo sư đúng hơn 5 phút để phán bệnh, mất 500k (công khám), mà người xếp hàng dài.
1 tiếng em bỏ rẻ cụ ấy tiếp được 8 người (trừ thời gian cụ thở, đi tè...vv) thì cụ đã có 4 củ.
Ngày cụ đến phòng khám độ 3 tiếng là cụ có 12 củ cầm về.
Độc tiền cụ xem bệnh án và phán, chưa nói tiền phòng khám, thuốc men, phẫu thuật...vv
Thu nhập 1 tháng, nó phải là con số cực khủng khiếp.
Thôi thì ta cứ hạ dần xuống P. Giáo sư, Tiến sỹ, BS chuyên khoa....vv
Như tôi hiểu thì ngành Tâm thần có lẽ là ngạch bị ghẻ lạnh nhất trong các khoa Y.Để ngành y vận hành thì bên cạnh một thiểu số bác sĩ mỏ phòng mạch, kiếm được tiền nhiều như chúng ta đều thấy, thì còn cần một bộ máy khổng lồ những người không thể ra làm phòng mạch. Họ không chỉ là người phục vụ mà còn là những bs làm những công việc không thể được trả tiền từ thị trường phòng mạch, ví dụ các bác sĩ bệnh truyền nhiễm. Vậy nên em nghĩ nhiều cụ buông lời rằng "ít tiền thì bỏ làm nghề khác" không sai với 1 cá nhân, nhưng với cả một ngành thì thái độ đó là sự hẹp hòi và tàn nhẫn.
Bậy nào, không thể có chuyện tự diễn biến tự chuyển hóa như thế được, bác ạ.báo ko nói thêm là:
để dc nhận mức lương 3,5tr này
chị Phương phải lót tay cho Gđ & tp tổ chức của bv ít nhất từ 500tr - 1 tỷ nữa
Về cơ bản là đúng. Chính vì thế nên càng ngày càng ít Bs về tuyến cơ sở như xã, huyện vì thu nhập quá thấp so với bạn bè ở phố. Chỉ thiệt dân nghèo thôi. Nếu không thay đổi chính sách kịp thời thì 10 năm nữa sẽ trắng chiếu....ôi dào, mấy ông lều lại muốn chọc thối chỗ nào thôi. gớm, các cụ các mợ thi Y toàn đầu có sỏi cả, toàn học lực top mới đỗ đc ấy chứ, vừa khổ vừa nghèo còn lâu mới phi vào mà cứ phải lo.
Vững tin lên cụ. E 30 cũng mới học xong cấp 1 và mới bắt đầu gọi là có lương. bạn bè đi làm 5-7 năm rồi, xe máy nọ kia còn em vẫn phải mượn xe đạp đi làm...giờ thì cũng như nhau.Cái mợ kể cũng là cái sốt ruột của em đấy ạ. Con bạn bè em cứ học khối kinh tế là đã tự lo được chi tiêu bản thân từ năm 1, có đứa chỉ còn đợi nhận bằng ra trường là lên xe hoa. Cu nhà em thì chưa đi làm thêm được ngày nào và cũng chưa có mối tình vắt vai . Hỏi là có thấy chán chường hay mệt mỏi không thì cu cậu lắc đầu nhưng mà bố mẹ thì hơi đuối rồi .
Toàn có dây mơ rễ má với nhau. Bỏ nó loằng ngoằng lắmbỏ bớt nhiều đám ăn hại, ăn bám từ ns đi…
Giảm thêm số lượng làm ít đớp rít nhiều… kiểu gì chả có thêm tiền cho người khác làm việc hiệu quả.
Nói chung ai cũng thấy nhưng làm đc hay k thôi.
Em cảm ơn cụ và anh hàng xóm cụ.Ngày xưa e lao vào ngành Y vì lời thách đố của anh hàng xóm ...
Tay hàng xóm thách cụ xem được bao nhiêu cái ấy ấy hử?Ngày xưa e lao vào ngành Y vì lời thách đố của anh hàng xóm ...
Thách cái ấy ấy thì e thắng luôn chứ ko cần cày cuốc gì nhiều đâu ạ. Giờ nói thành tích hồi sv mà toàn bị bảo là lộn xàoTay hàng xóm thách cụ xem được bao nhiêu cái ấy ấy hử?
Trai trường y nói cái đó thì em tin.Thách cái ấy ấy thì e thắng luôn chứ ko cần cày cuốc gì nhiều đâu ạ. Giờ nói thành tích hồi sv mà toàn bị bảo là lộn xào
Vâng cụ, e đg nói ĐH Y HN chứ không nói Y Kinh Kong.Cũng tuỳ y, Hf nội giờ có đến 6-7 cơ sở đào tạo y khoa, và chính sụ dễ dãu cũng là 1 bất cập., vàng thau lẫn lộn.
Thế sao mấy anh nghẹo đói thuốc run tay mà chọc ven chuẩn thế, ánh sáng chỉ qua đốm lửa điếu thuốc, vậy trình các anh ấy phải hơn bs dồiPhải cứu mình cứu gia đình mình trước chứ. Đói ăn tay run cầm xa lanh nhể nát hết ven người ta thì cứu ai?