- Biển số
- OF-369941
- Ngày cấp bằng
- 10/6/15
- Số km
- 1,168
- Động cơ
- 259,545 Mã lực
Cái bôi đậm thì ko phải lúc nào cũng vậy đâu cụ ạ.thằng ngân hàng nó nắm đằng chuôi, nó là vua về pháp lý nên khó mà có thể vô hiệu hóa được cái bảo lãnh kia nhé
Cái bôi đậm thì ko phải lúc nào cũng vậy đâu cụ ạ.thằng ngân hàng nó nắm đằng chuôi, nó là vua về pháp lý nên khó mà có thể vô hiệu hóa được cái bảo lãnh kia nhé
E cũng nghĩ như cụ, người được bảo lãnh k đủ năng lực thì mới cần có người bảo lãnh, do vậy mọi tổn thất do người được bảo lãnh gây lên thì người bảo lãnh phải có trách nhiệm."Bên bảo lãnh" phải chịu hoàn toàn trách nhiệm khi "bên được bảo lãnh" làm sai hoặc ko có khả năng thanh toán.
E chỉ biết nguyên tắc hết sức cơ bản của bảo lãnh là vậy. Do vậy, bên bảo lãnh ăn phí hoặc thù lao cho cái chịu trách nhiệm này rồi.
Bảo lãnh hợp đồng khi bên vay không thanh toán thì bên bảo lãnh phải có nghĩa vụ dùng tài sản đảm bảo để thanh toán cho khoản vay đó. Vụ việc như này bon em gặp nhiều rồi nhưng cụ phải có thông tin cụ thể về GCN QSDĐ và hợp đồng bảo lãnh thì mới có phương án tư vấn cụ thể cho cụ được. Cụ chụp GCN QSDĐ và hợp đồng bảo lãnh xem có giúp gì được cụ khôngko cụ ah,cách đây 2 năm bảo lãnh cái hợp đồng này,e cg nhờ mấy văn phòng luật rồi,nhưng nghe chừng cũng ko ăn thua
Cái này chưa chăc đâu cụ vẫn có trường hợp các bạn tín dụng ngân hàng, thẩm định viên và Văn phòng công chứng kết hợp với nhau làm ẩu vẫn bong tài sản đảm bảo cụ ạ. Ngân hàng cũng là người, cũng tham và vẫn có sai cụ ạthằng ngân hàng nó nắm đằng chuôi, nó là vua về pháp lý nên khó mà có thể vô hiệu hóa được cái bảo lãnh kia nhé
Sổ đỏ thì ngân hàng đang giữ mà cụ,để tối về e chụp hợp đồng bảo lãnh gửi cụ nhéBảo lãnh hợp đồng khi bên vay không thanh toán thì bên bảo lãnh phải có nghĩa vụ dùng tài sản đảm bảo để thanh toán cho khoản vay đó. Vụ việc như này bon em gặp nhiều rồi nhưng cụ phải có thông tin cụ thể về GCN QSDĐ và hợp đồng bảo lãnh thì mới có phương án tư vấn cụ thể cho cụ được. Cụ chụp GCN QSDĐ và hợp đồng bảo lãnh xem có giúp gì được cụ không
Hợp đồng bảo lãnh và cụ ktra xem nhà còn bản photo GCNQSDĐ thì chụp gửi em xem có giúp gì được cụ khôngSổ đỏ thì ngân hàng đang giữ mà cụ,để tối về e chụp hợp đồng bảo lãnh gửi cụ nhé
Có chứ cụ,nó hoàn toàn có khả năng trả nợ mà,nhưng nó cố tình ko trảCụ có nói là có tiền nhưng nó không trả, cái này cụ có chứng cứ không?
Vâng cụ,mà sổ đỏ cũng đứng mỗi tên mẹ em,chứ ko phải hộ gia đình,hixHợp đồng bảo lãnh và cụ ktra xem nhà còn bản photo GCNQSDĐ thì chụp gửi em xem có giúp gì được cụ không
Em hỏi là chứng cứ thực sự ấy, chứ không phải "khả năng"Có chứ cụ,nó hoàn toàn có khả năng trả nợ mà,nhưng nó cố tình ko trả
Việc này e ko có,nhưng về tài sản,đất đai,xe cộ,dựa vào mối quan hệ làm ăn,thì đúng là nó quá lớn ahEm hỏi là chứng cứ thực sự ấy, chứ không phải "khả năng"
Ví dụ: Cụ có sao kê tài khoản NH của nó hay sổ theo dõi tiền mặt tại quỹ của nó không?
Chứng minh được cái "nó cố tình không trả" kia thì em sẽ tư vấn được cho cụ.
Những cái đó chưa đủ làm căn cứ khẳng định nó có tiền mà không trả. Giờ chỉ có cách hình sự hoá vụ này mới mong gỡ được.Việc này e ko có,nhưng về tài sản,đất đai,xe cộ,dựa vào mối quan hệ làm ăn,thì đúng là nó quá lớn ah
E cũng dự giống cụTự tay đốt nhà rồi.
Cái này chắc kiếm mấy % chênh lệch, dăm năm trước rộ lên nhiều vụ như thế này rồi.
E cg đang nghĩ cách sao xem có thể đưa nó vào hình sự,trong tay e có mỗi cái hợp đồng bảo lãnh,hợp đồng tín dụng và mấy giấy tờ liên quan thôi cụ ahNhững cái đó chưa đủ làm căn cứ khẳng định nó có tiền mà không trả. Giờ chỉ có cách hình sự hoá vụ này mới mong gỡ được.
Bây giờ cụ phải tìm cách có được bộ hồ sơ vay vốn của nó, sau đó nhờ luật sư xem xem có tình tiết nào có thể hình sự hóa được không. Hoặc nếu cụ có, gửi vào mail cho em em xem hộ cho.
Thường những cái hình sự được nằm ở bộ hồ sơ vay vốn: Ví dụ hồ sơ tài chính, hồ sơ chứng minh khả năng trả nợ, chứng minh mục đích vay vốn... thường là những cái được chế biến cho đẹp. Cứ nắm vào đó mà hình sự hóa với lý do làm giả hồ sơ, làm giả số liệu để vay vốn ngân hàng.E cg đang nghĩ cách sao xem có thể đưa nó vào hình sự,trong tay e có mỗi cái hợp đồng bảo lãnh,hợp đồng tín dụng và mấy giấy tờ liên quan thôi cụ ah
chắc khó thật cụ ah,cái đó toàn t Tuấn nó giữ,hixThường những cái hình sự được nằm ở bộ hồ sơ vay vốn: Ví dụ hồ sơ tài chính, hồ sơ chứng minh khả năng trả nợ, chứng minh mục đích vay vốn... thường là những cái được chế biến cho đẹp. Cứ nắm vào đó mà hình sự hóa với lý do làm giả hồ sơ, làm giả số liệu để vay vốn ngân hàng.
Còn làm sao có được những hồ sơ này thì tự cụ phải nghĩ thôi.
Ngân hàng nó cũng giữ cụ ạ. Lấy cách nào thì cụ phải động não lên thôi.chắc khó thật cụ ah,cái đó toàn t Tuấn nó giữ,hix
vâng,thanks cụ,để e thử lh xem saoNgân hàng nó cũng giữ cụ ạ. Lấy cách nào thì cụ phải động não lên thôi.
vâng,tối nay e sẽ trình lên với các cụ ahCụ chán Luật Vn cái gì? Bảo lãnh tự tay mẹ cụ ký, có ai ép kg? Việc lừa đảo mới chỉ là một bên lời nói của cụ. Kg có chứng cứ, tố cáo chẳng giá trị đâu.
Che thông tin cá nhân lại, sô toàn bộ giấy tờ cụ có được lên đây, em xem có gỡ gạc gì được kg.
Nó làm lỏng và ẩu trong trường hợp ts thế chấp của chính người vay. Trường hợp bảo lãnh kiểu này nó thừa hiểu là có mùi rồi nên nó làm chặt (hồ sơ bảo lãnh chứ không phải hs vay) lắmCái này chưa chăc đâu cụ vẫn có trường hợp các bạn tín dụng ngân hàng, thẩm định viên và Văn phòng công chứng kết hợp với nhau làm ẩu vẫn bong tài sản đảm bảo cụ ạ. Ngân hàng cũng là người, cũng tham và vẫn có sai cụ ạ