Nền gd đậm đà bản sắc dân tộc, bây giờ nghĩ lại 12 năm học GDCD là học cái gì e cũng ko biết nữa.
Chuẩn cụ............................................Mình thấy câu : "Dân gian, quan tham" thể hiện rõ nhất đất nước VN mình bây giờ. Trung hạn VN rất khó đột phá
Em cũng thấy thế, rất khó là đằng khác cụ nhỉNó ngấm vào máu rồi, khó tẩy lắm!
Công ti tuyển dụng thu phí quá cao, lương bên đó trả quá thấp thì họ phải trốn ở lại để gỡ. Nếu Bộ LDDTBXH quản lí chặt các công ti xuất khẩu lao động, khống chế mức phí, minh bạch thông tin thì sẽ hạn chế được tình trạng lao động trốn ở lại.trong công việc, em từng tiếp xúc và nói chuyện nhiều với cả 2 bên mà kụ nhắc đến ở trên: Người lao động và giới chủ.
Rút ra thế này:
- với những người trốn ở lại: cái họ quan tâm đầu tiên là kinh tế gia đình họ trong 5, 10 năm sau khi họ gửi tiền hoặc định cư được. Họ k quan tâm đến thương hiệu quốc gia đâu ạ. Kụ tưởng tượng, khi mà kụ rất đói (đừng so với người Nhật ở thảm họa Tsunami, vì họ biết là rồi sẽ có ăn), chứ ở Việt Nam, người dân không thể trông mong cái gì ngoài tự lực bản thân. Hồi em ở bên Đức (em hay đi dịch cho các cuộc phỏng vấn xin tỵ nạn của người mình kụ à, cũng nghe nhiều câu chuyện): âu cũng là do cái nền kinh tế của chúng ta, không nên trách những người lao động này, có chăng là do chúng ta không có nhiều ràng buộc để họ quay về.
- với những bảo vệ ở cả BN và TN: cái này là do cả 2 yếu tố kinh tế và sự giáo dục liên tục của công ty quản lý bảo vệ. Cũng thiếu các chế tài thôi.
Vậy, bên em cũng từng đặt nhiều câu hỏi cho các bên: làm thế nào để hạn chế được những culture clashes này?
Kết luận: cần đối thoại, đối thoại, đối thoại và chế tài, chế tài và chế tài rất chặt chẽ thì mới thay đổi được.
Điều đó thì lại khó cụ ạCông ti tuyển dụng thu phí quá cao, lương bên đó trả quá thấp thì họ phải trốn ở lại để gỡ. Nếu Bộ LDDTBXH quản lí chặt các công ti xuất khẩu lao động, khống chế mức phí, minh bạch thông tin thì sẽ hạn chế được tình trạng lao động trốn ở lại.
Đồng ý với cụ ở điểm này.Công ti tuyển dụng thu phí quá cao, lương bên đó trả quá thấp thì họ phải trốn ở lại để gỡ. Nếu Bộ LDDTBXH quản lí chặt các công ti xuất khẩu lao động, khống chế mức phí, minh bạch thông tin thì sẽ hạn chế được tình trạng lao động trốn ở lại.
tự nhiên nên nó mới thếcứ để việt nam mình phất triển tự nhiên đi cụ
Thế mà em cứ tưởng lão có thông tin gìBao giờ thì em chịu chứ em chỉ biết là ko phải bây giờ