Mai là qua đỉnh,
Vì em lỡ sóng này
Vì em lỡ sóng này
Chuẩn cụ,thêa mà nó lên ầm ầm,sợ quáQuận 9 là nơi chó ị, vừa xa trung tâm vừa ngập lụt, đường xá bé tẹo là vùng bưng biền xưa của Sài gòn, giờ có khu công nghệ cao lên dựa hơi thổi giá gấp đôi, gấp 3 so với 2 năm trước, vào khu Mega vila và Melosa của Khang điền dù nhà đã xây xong nhưng chả có mấy ai ở, dọc đường Đỗ Xuân Hợp và Liên phường dự án mọc như nấm bao năm qua vẫn chỉ thấy thả bò và nuôi chim Yến, đi về trung tâm toàn phải đồng hành cùng xe cont theo xa lộ Hà nội hay vành đai 2 là hết hồn rồi, chắc mấy ông rửa tiền nhắm mắt mua thôi chứ tiền lao động cực khổ chả ai mua chỗ đó làm gì, đường cao tốc chạy qua thì đi xa tít mới gặp nút giao để lên, bao giờ đường song hành cao tốc làm xong thì đỡ khổ nhưng gặp nút giao An Phú cũng kẹt kinh hoàng ấy.
E đồng ý là chó ị ở xa trung tâm nhưng ngập lụt thì ko nhé chúng e cách các bạn gần trung tâm hẳn một con sông nên ai ngập cứ ngập ko liên quan chúng emQuận 9 là nơi chó ị, vừa xa trung tâm vừa ngập lụt, đường xá bé tẹo là vùng bưng biền xưa của Sài gòn, giờ có khu công nghệ cao lên dựa hơi thổi giá gấp đôi, gấp 3 so với 2 năm trước, vào khu Mega vila và Melosa của Khang điền dù nhà đã xây xong nhưng chả có mấy ai ở, dọc đường Đỗ Xuân Hợp và Liên phường dự án mọc như nấm bao năm qua vẫn chỉ thấy thả bò và nuôi chim Yến, đi về trung tâm toàn phải đồng hành cùng xe cont theo xa lộ Hà nội hay vành đai 2 là hết hồn rồi, chắc mấy ông rửa tiền nhắm mắt mua thôi chứ tiền lao động cực khổ chả ai mua chỗ đó làm gì, đường cao tốc chạy qua thì đi xa tít mới gặp nút giao để lên, bao giờ đường song hành cao tốc làm xong thì đỡ khổ nhưng gặp nút giao An Phú cũng kẹt kinh hoàng ấy.
Chắc bác ở chỗ cao chứ tôi cũng nghía khu này sao tăng giá thế, đúng hôm mưa to nhất tôi lao đi thì xa lộ Hà nội chỗ chân cầu Rạch Chiếc nhiều xe máy nổi lềnh bềnh ( phía Q9 ). Vòng vào Đỗ Xuân Hợp thì xe máy cũng không đi được vì chết máy, ra đường Nguyễn Duy Trinh để vòng về Q2 thì cũng không khá hơn, ngay cổng khu Công nghệ cao cũng có dòng nước ào ào như thác đổ, xe máy chết la liệt, chỉ thấy khu gần đài liệt sĩ thành phố là không sao, còn các nơi khác đường loằng ngoằng quá tôi không tới thì cũng không biết sao?E đồng ý là chó ị ở xa trung tâm nhưng ngập lụt thì ko nhé chúng e cách các bạn gần trung tâm hẳn một con sông nên ai ngập cứ ngập ko liên quan chúng em
Với tình hình chống lụt hiệu quả cao của tp như hiện nay các nhà đầu tư sẽ ko kiên nhẫn chờ đâu. Đất phía bắc sốt là tất nhiên. Khi nào hạ. Khi sg hết ngập.
E đồng ý là chó ị ở xa trung tâm nhưng ngập lụt thì ko nhé chúng e cách các bạn gần trung tâm hẳn một con sông nên ai ngập cứ ngập ko liên quan chúng em
Với tình hình chống lụt hiệu quả cao của tp như hiện nay các nhà đầu tư sẽ ko kiên nhẫn chờ đâu. Đất phía bắc sốt là tất nhiên. Khi nào hạ. Khi sg hết ngập.
À dù sao thì nó cũng đỡ hơn nội thành. NƯớc vào cả nhà như kiểu nhà đàm vĩnh hưng. Đây chỉ mới ngập đường . Quan trọng là hết mưa nó khô nhanh.Chắc bác ở chỗ cao chứ tôi cũng nghía khu này sao tăng giá thế, đúng hôm mưa to nhất tôi lao đi thì xa lộ Hà nội chỗ chân cầu Rạch Chiếc nhiều xe máy nổi lềnh bềnh ( phía Q9 ). Vòng vào Đỗ Xuân Hợp thì xe máy cũng không đi được vì chết máy, ra đường Nguyễn Duy Trinh để vòng về Q2 thì cũng không khá hơn, ngay cổng khu Công nghệ cao cũng có dòng nước ào ào như thác đổ, xe máy chết la liệt, chỉ thấy khu gần đài liệt sĩ thành phố là không sao, còn các nơi khác đường loằng ngoằng quá tôi không tới thì cũng không biết sao?
báo đăng này bác
Tuyến đường Đỗ Xuân Hợp (quận 9) là điểm trũng, thấp nên chỉ cần mưa xuống nước dâng rất nhanh, không kịp thoát, thường xuyên dẫn đến ngập lụt. Việc xảy ra ngập khi có mưa lớn khiến người tham gia giao thông qua đây rất khó khăn, vất vả khi phải di chuyển dưới làn mưa trong cảnh ùn tắc, chen lấn.
Còn tuyến đường Đại lộ Đông Tây, là tuyến đường huyết mạch nên có lưu lượng và mật độ phương tiện tham gia giao thông khá nhiều sau giờ tan tầm. Cơn mưa lớn khiến lượng nước chưa kịp thoát, đã vậy nhiều người dân còn cố chạy nhanh nên rất nguy hiểm. Nhiều xe máy hỏng hóc, người dân khó nhọc dắt đi tìm chỗ sửa.
- See more at: http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2016/9/435005/#sthash.2ksxMn2e.dpuf
Bác xem hình ảnh này ạ, đường này là đông dân lắm, đi xe đã kẹt còn trong nhà thì hỡi ôi, sống thế này thì khác gì về miền Tây sống chung với lũ:À dù sao thì nó cũng đỡ hơn nội thành. NƯớc vào cả nhà như kiểu nhà đàm vĩnh hưng. Đây chỉ mới ngập đường . Quan trọng là hết mưa nó khô nhanh.
E nghĩ là nếu bác mua đỗ xuân hợp thì mua ở phường phước bình đi. Khu gia binh cũ của anh thiệu . Có cống xịn đàng hoàng. Còn ngoài đỗ xuân hợp 20 năm trước đây tre trúc thơ mộng thì nó đã bị ngập chỗ uốn uốn đó rồi vì ko biết anh nào đó làm cốt đường tới đó anh cho trũng xuống để thoát thiên nhiên ra cái ruộng trại heo nam hòa (mà h e đc biết là cánh đồng xà đôi ) Không có cái cống nào dưới đó đâu. Chứ cách đó 1km là dòng sông Năm lý vĩ đại dư sức thoát cả vùng.Bác xem hình ảnh này ạ, đường này là đông dân lắm, đi xe đã kẹt còn trong nhà thì hỡi ôi, sống thế này thì khác gì về miền Tây sống chung với lũ:
Khoảng 18h00 ngày 26-8, một trận mưa kéo dài hai tiếng đồng hồ, nước từ các hướng đổ dồn về khu vực đường Đỗ Xuân Hợp (đoạn gần ngã tư Bình Thái, phường Phước Long, quận Thủ Đức) khiến khu vực này chìm trong biển nước.
Sau khi cơn mưa dứt hơn 2 tiếng đồng hồ, trong những con hẻm nhỏ dòng vẫn đổ ào ạt như một dòng suối . Nước chảy xiết mạnh tới mức không thể lội ngược dòng, bám không chắc có thể bị nước cuốn trôi.
Những con hẻm nhỏ có thể ngập sâu từ 1-2m, hàng trăm hộ dân bị cô lập trong biển nước mênh mông. Trẻ em sống trong khu vực được di tản ra khu vực an toàn . Cô Thủy Tiên cho biết: "Trong hơn 20 năm sinh sống, đây là trận ngập lớn nhất".
Người phụ nữ đứng bần thần trong ngôi nhà lần dầu tiên bị ngập nước.
Nhiều người dân đi làm về đến nhà sững sờ, không tin nổi vào mắt mình khi nhà cửa ngập úng, đồ đạc nổi lềnh bềnh.
Anh Trần Minh Hậu đứng trước cổng ngôi nhà của mình, nước ngập sâu gần 1,5m. Anh Hậu cho biết: "Sau khi mưa được khoảng gần 1 tiếng đồng hồ thì dòng nước từ các hướng đổ về ầm ầm như lũ tràn vào nhà người dân".
Mặc dù nền bên trong nhà cao hơn rất nhiều nhưng sau khi nước rút bớt vẫn bị ngập khoảng 0,5m. Người dân phải di tản đồ đạc lên nơi cáo ráo hoặc chuyển qua nhà hàng xóm có tầng lầu.
Những gia đình may mắn chỉ bị hư hỏng đồ lặt vặt, trong khi đó nhiều gia đình bị thiệt hại hàng chục cho tới cả trăm triệu đồng. Trong ảnh: Ngôi nhà trọ của ba sinh viên sinh sống bị ngập trong biển nước, máy tính và nhiều đồ đạc có giá trị hư hỏng.
Tại một phòng trọ khác, chủ nhà ngao ngán tới mức mở cửa đi ra ngoài bỏ mặc tủ lạnh, tivi và nhiều đồ đạc nổi lềnh bềnh trong phòng.
Nước đã rút nhiều nhưng những chiếc xe máy để bên trong phòng trọ vẫn còn bị ngập tới hơn nửa chiều cao.
Một chú chó nằm co ro trên chiếc ghế gỗ để tránh nước. Chủ nhà cho biết: "Dọn nhà từ chiều tới nửa đêm, cả người cả cho chưa có gì bỏ vào bụng".
Mực nước in cao trên tường nhà sau khi nước rút bớt và chú nhà vất vả tát nước ra ngoài.
Dòng nước ngập cuốn theo nhiều rác thải hôi thối vào nhà dân khiến việc dọn dẹp còn vất vả hơn rất nhiều.
Cô Thủy Tiên cho biết thường ngày đêm về quán cà phê vẫn mở bán hàng, nhưng hôm nay không những không buôn bán được mà còn không có chỗ ngủ vì toàn bộ giường nệm đã ngập trong nước.
Nhà chú Sơn khá thấp nên một trong những hộ ngập nặng nhất. Chú Sơn cho biết nước đã ngập gần tới ngang ngực người lớn lúc đỉnh điểm. Xưởng sắt ngập trong nước khiến máy móc thiết bị, vật liệu hư hỏng. Cả gia đình chú Sơn phải di tản lên tầng lầu để tránh nước ngập.
Nhân viên cửa hàng gỗ trên đường Đỗ Xuân Hợp đang sử dụng máy bơm để hút nước ra ngoài. Chủ cửa hàng cho biết hàng đống ván ép ngấm nước sẽ hỏng hết, ước tính thiệt hại lên tới cả trăm triệu đồng.
Nhiều người chẳng muốn dọn dẹp nhà cửa, đồ đạc nữa mà bắc bàn ghế ngay giữa đường ngồi nhậu.
Mệt mỏi và chán nản, một nam thanh niên mua một chiếc võng mắc lên ngủ vì toàn bộ đồ đạc trong căn phòng đã chìm trong nước.
Hầu hết người dân cho biết nhiều năm trước cũng có nhiều trận mưa lớn nhưng chỉ ngập nhẹ vì trên khu vực có hệ thống cống khá tốt, có cánh đồng Xà Đôi bên cạnh, giúp tiêu thoát nước . Nhưng từ ngày hệ thống cống được xây dựng lại giữa đường, cánh đồng Xà Đôi được san lấp để quy hoạch khu dân thì xảy ra ngập như lũ lụt hôm nay.
Quốc Chiến
Các con đường thì luôn có một điểm trũng từ xưa giờ nó đã vậy. Trước chợ hiệp phú, ngay dốc nhà thờ... chỗ đó trũng so vs xung quanh thì nó phải bị ngập thôi. Ngay chân cầu rạch chiếc thoát đc ra sông rạch chiếc mà còn bị ngập thì đương nhiên là do.. mưa quá to rút ko kịp.Theo ghi nhận của PV Báo Giao thông, tại quận Thủ Đức (TP HCM), đường số 17, đường Võ Văn Ngân, đường Tô Ngọc Vân, đường Nguyễn Thị Rành... đều bị ngập. Với lượng mưa quá lớn và kéo dài, đa số các tuyến đường này đều không kịp thoát nước. Nhiều nơi, khi lượng nước mưa đổ vào cống, chảy xuống đến vùng trũng thì bị tràn khiến mùi hôi thối bốc lên.
Tương tự, tại đường Lê Văn Việt (quận 9, TP HCM) gần nút giao với đường Lã Xuân Oai cũng xảy ra tình trạng ngập rất nặng. Lượng nước nhiều và cao đến hơn nửa bánh xe máy khiến một số xe đi qua đây bị tắt máy. Cũng gần đó, trước chợ Tăng Nhơn Phú A cũng bị ngập. Các tiểu thương ở đây phải quét nước rất vất vả để tránh tràn vào sạp hàng.
Tại Xa Lộ Hà Nội, đoạn ngay chân cầu Rạch Chiếc cũng bị ngập nặng. Nhiều xe qua đây cũng đã bị tắt máy.
.........