Cuộc sống nhiều áp lực, khó khăn, các bạn trẻ ngại lập gđ, sinh đẻ
bên nhật cũng thế đang già hóa dân sốCuộc sống nhiều áp lực, khó khăn, các bạn trẻ ngại lập gđ, sinh đẻ
Cuộc sống nhiều áp lực, khó khăn, các bạn trẻ ngại lập gđ, sinh đẻ
Thế theo cụ, các em gái tiêu chuẩn chọn chồng cao, thích du lịch, lấy chồng muộn là hợp lý hay ko hợp lý. Vừa có nhan sắc, đủ tiền đi du lịch, chắc học vấn cũng ok. Mặt bằng tuổi lấy chồng cơ quan em cũng 28 - 32 dù ko đủ tiền du lịch nước ngoài. Các em ấy đi trong nước thôi. Nhiều em thích lấy chồng nhưng đúng là ko dễ tặc lưỡi, xem xét khá kĩ, thậm chí 32 33 vẫn ko quá nóng vội. Em thấy xu hướng này bình thường mà, thậm chí...tốt.View attachment 8900423
Một phần vì kinh tế, còn 1 phần nữa là văn hóa nữ quyền.
Một số bạn gái đưa ra tiêu chuẩn chọn chồng rất cao nên không chịu lấy chồng dù đã 30, thấy mỗi năm đi du lịch Đông Á hoặc châu Âu 1 lần, chưa tính đi trong nước. Mỗi lần đi như thế tốn 30 - 60 triệu là ít.
Ở cty em có ít nhất 3 em gái như thế, tất nhiên các em đều có nhan sắc vẫn yêu đương, cặp bồ nhưng lấy ch thì không.
Nên kết hôn muộn, không kết hôn là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng tới tỷ lệ sinh. Còn đã kết hôn thì người ta sinh ít nhất 1 con. Ai mong muốn có con mới kết hôn.
Văn hóa gia đình, vùng miền cũng ảnh hưởng. Em sống ở 2 miền, mỗi miền gần 20 năm và mạn phép nhận xét miền Nam phóng khoáng hơn, gần như k còn văn hóa làng xã, gia đình cũng thấy ít gắn kết hơn miền Bắc. Nên miền Bắc khó sống hơn, học vấn cao hơn, nhưng đẻ vẫn nhiều hơn miền Tây.
Ở miền Bắc là lớn phải lấy chồng, lấy chồng thì phải sinh con. Còn ở miền Tây thì không.
tốt hay k là quan điểm cá nhân thôi cụ.Thế theo cụ, các em gái tiêu chuẩn chọn chồng cao, thích du lịch, lấy chồng muộn là hợp lý hay ko hợp lý. Vừa có nhan sắc, đủ tiền đi du lịch, chắc học vấn cũng ok. Mặt bằng tuổi lấy chồng cơ quan em cũng 28 - 32 dù ko đủ tiền du lịch nước ngoài. Các em ấy đi trong nước thôi. Nhiều em thích lấy chồng nhưng đúng là ko dễ tặc lưỡi, xem xét khá kĩ, thậm chí 32 33 vẫn ko quá nóng vội. Em thấy xu hướng này bình thường mà, thậm chí...tốt.
Tổng hòa của nhiều yếu tố:Trước đây rất nhiều người VN quan niệm hy sinh vì con là hạnh phúc mặc dù bản thân mình kham khổ. Hiện tại thì lớp trẻ đa phần không nghĩ thế (và em thấy như thế mới chuẩn). Đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho giới trẻ ngày hay hạn chế sinh đẻ.
Nhiều nước trợ cấp cho trẻ con đến tận 17-18 tuổi mà người ta còn chả muốn sinh, còn mình thì chỉ có một vài nơi đang đề xuất thưởng 2-3 triệu đồng nên chắc tình trạng giảm sinh sẽ ngày càng nóng.
Chủ nghĩa cá nhân lên ngôi thôi cụ, không muốn dành thời gian, công sức cho người khác, bao gồm cả vợ/chồng và bố mẹ mình thì làm sao họ muốn có con.Trước đây rất nhiều người VN quan niệm hy sinh vì con là hạnh phúc mặc dù bản thân mình kham khổ. Hiện tại thì lớp trẻ đa phần không nghĩ thế (và em thấy như thế mới chuẩn). Đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho giới trẻ ngày hay hạn chế sinh đẻ.
Nhiều nước trợ cấp cho trẻ con đến tận 17-18 tuổi mà người ta còn chả muốn sinh, còn mình thì chỉ có một vài nơi đang đề xuất thưởng 2-3 triệu đồng nên chắc tình trạng giảm sinh sẽ ngày càng nóng.
Chủ nghĩa cá nhân cao, biểu hiện rõ rệt trong tỷ lệ ly hôn giới trẻ rất cao.Trước đây rất nhiều người VN quan niệm hy sinh vì con là hạnh phúc mặc dù bản thân mình kham khổ. Hiện tại thì lớp trẻ đa phần không nghĩ thế (và em thấy như thế mới chuẩn). Đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho giới trẻ ngày hay hạn chế sinh đẻ.
Nhiều nước trợ cấp cho trẻ con đến tận 17-18 tuổi mà người ta còn chả muốn sinh, còn mình thì chỉ có một vài nơi đang đề xuất thưởng 2-3 triệu đồng nên chắc tình trạng giảm sinh sẽ ngày càng nóng.
Nhìn bản đồ thì để nhiều đa số tỉnh nghèo nhỉ, mà đã nghèo mà đẻ nhiều thì ...View attachment 8900423
Một phần vì kinh tế, còn 1 phần nữa là văn hóa nữ quyền.
Một số bạn gái đưa ra tiêu chuẩn chọn chồng rất cao nên không chịu lấy chồng dù đã 30, thấy mỗi năm đi du lịch Đông Á hoặc châu Âu 1 lần, chưa tính đi trong nước. Mỗi lần đi như thế tốn 30 - 60 triệu là ít.
Ở cty em có ít nhất 3 em gái như thế, tất nhiên các em đều có nhan sắc vẫn yêu đương, cặp bồ nhưng lấy ch thì không.
Nên kết hôn muộn, không kết hôn là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng tới tỷ lệ sinh. Còn đã kết hôn thì người ta sinh ít nhất 1 con. Ai mong muốn có con mới kết hôn.
Văn hóa gia đình, vùng miền cũng ảnh hưởng. Em sống ở 2 miền, mỗi miền gần 20 năm và mạn phép nhận xét miền Nam phóng khoáng hơn, gần như k còn văn hóa làng xã, gia đình cũng thấy ít gắn kết hơn miền Bắc. Nên miền Bắc khó sống hơn, học vấn cao hơn, nhưng đẻ vẫn nhiều hơn miền Tây.
Ở miền Bắc là lớn phải lấy chồng, lấy chồng thì phải sinh con. Còn ở miền Tây thì không.
miền Tây giàu hở cụ cũng nghèo chết pà mà k chịu đẻNhìn bản đồ thì để nhiều đa số tỉnh nghèo nhỉ, mà đã nghèo mà đẻ nhiều thì ...
Sinh con thời nay nó không báo đời là mừng rồi mơ gì cao sa cụChủ nghĩa cá nhân lên ngôi thôi cụ, không muốn dành thời gian, công sức cho người khác, bao gồm cả vợ/chồng và bố mẹ mình thì làm sao họ muốn có con.
Tập trung dành thời gian cho bản thân với đủ lý do. Bố mẹ già cũng k muốn chăm sóc, các bạn trẻ 19, đôi mươi luôn lên mạng ra rả nghĩa vụ chăm sóc bố mẹ k phải là việc của con cái, đừng sinh con để lấy đó làm tấm thẻ về già
Các em gái học theo lối sống tây nhưng mà trai á nó chỉ thích gái trẻ thôi. Mà em thấy khoảng cách tuổi tác châu Á mình nó lớn lắm, nhiều trai u50 mà vẫn phong độ gớm, trong khi mấy em ráng nhịn tới u40 gặp mấy ông đầu hói bụng phệ thì chê, mà gặp trai sự nghiệp, ngoại hình ổn thì nó kiếm gái trẻ. Em trước tán máy bay u40 giờ ẻm thành máy bay u50 rồi vẫn kén lắm .Thế theo cụ, các em gái tiêu chuẩn chọn chồng cao, thích du lịch, lấy chồng muộn là hợp lý hay ko hợp lý. Vừa có nhan sắc, đủ tiền đi du lịch, chắc học vấn cũng ok. Mặt bằng tuổi lấy chồng cơ quan em cũng 28 - 32 dù ko đủ tiền du lịch nước ngoài. Các em ấy đi trong nước thôi. Nhiều em thích lấy chồng nhưng đúng là ko dễ tặc lưỡi, xem xét khá kĩ, thậm chí 32 33 vẫn ko quá nóng vội. Em thấy xu hướng này bình thường mà, thậm chí...tốt.
Áp lực chi phí là cái cuối cùng, ít quan trọng nhất. Bằng chứng là các nước phát triển thì gần như trẻ con được NN nuôi ăn học phần lớn người ta cũng không đẻ.Tổng hòa của nhiều yếu tố:
1. Gia đình, xã hôi: Áp lực từ gia đình ép các bạn lấy chồng sớm giảm dần. Áp lực từ xã hội bạn bè trang lứa lấy chồng muộn cũng nhiều... Chưa kể ảnh hưởng bởi showbiz, các diễn viên, ca sĩ nổi tiếng hàn quốc, trung quốc, việt nam có nhiều trường hợp kết hôn muộn, sinh con muộn, hoặc có xu hướng máy bay bà già cặp trai trẻ... dẫn tới các bạn gái hơi Ảo tưởng sức mạnh, 32 - 35 mà vẫn đặt tiêu chuẩn cao, trong khi người đáp ứng được tiêu chuẩn của mấy ẻm thì nó tìm gái 22 - 25 cơ...
2. Áp lực kinh tế, nuôi dạy con cái: cần mấy tỷ mới có được cái nhà, rồi áp lực trả học phí nuôi con ăn học... dẫn tới một bộ phận không nhỏ ngại kết hôn, kết hôn rồi thì ngại sinh con...
3. Sinh học, sức khỏe sinh sản: (Cái này em ko nắm rõ, chỉ là có đọc đâu một số tin ko xác thực) là lúc trẻ QHTD nhiều, dẫn tới sau lập gia đình khả năng vô sinh, tỷ lệ vô sinh, khó thụ thai, khó sinh cao...
...
Thích gái trẻ là 1 chuyện nhưng có lấy được nó hay không lại là chuyện khác. Đến khi ế thì không có nhiều lựa chọn.Các em gái học theo lối sống tây nhưng mà trai á nó chỉ thích gái trẻ thôi. Mà em thấy khoảng cách tuổi tác châu Á mình nó lớn lắm, nhiều trai u50 mà vẫn phong độ gớm, trong khi mấy em ráng nhịn tới u40 gặp mấy ông đầu hói bụng phệ thì chê, mà gặp trai sự nghiệp, ngoại hình ổn thì nó kiếm gái trẻ. Em trước tán máy bay u40 giờ ẻm thành máy bay u50 rồi vẫn kén lắm .
Miền Tây trước đẻ nhiều xuất khẩu nhiều, giờ 1 phần bão hòa, 1 phần đẻ bên các nước khác (nhà nội) thì con cái nhận qtich bên đó, ko tính vào dân số ta dc.miền Tây giàu hở cụ cũng nghèo chết pà mà k chịu đẻ
Miền tây còn giàu hơn mấy tỉnh miền núi phía Bắc, Đất đai miền tây cũng nhiều và phì nhiêu nếu chịu khó.miền Tây giàu hở cụ cũng nghèo chết pà mà k chịu đẻ