[Funland] Bàn về học phí đại học và các môn học không cần thiết trong chương trình

sinichit52

Xe container
Biển số
OF-101802
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
5,782
Động cơ
436,172 Mã lực
ai bảo cụ kĩ sư đào tạo ở nc ngoài nó ko học các môn như ls học thuyết, ktct?
ko có môn Qc hay Qs, bóc kl hay kể cả PM, hay định giá, đấu thầu nào đào tạo trong trường Đh cả, vì đó ko phải 1 môn mà chit những nghiệp vụ nhỏ tí đó ra đời tự đi mà học hay join những khoá đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ, chứng chỉ vvv
Em đính chính chút, học kỹ thuật bên Đức( cụ thể là các trường kỹ thuật ứng dụng) có học về kế toán dự án, đấu thầu, kiểm định và luật ( nhóm ngành hẹp). Có môn là bắt buộc, có môn được học dự thính( không lấy điểm).
 

haduongle

Xe tải
Biển số
OF-577279
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
216
Động cơ
144,666 Mã lực
Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo khả năng tư duy, khả năng "nghĩ", và "học", chứ k phải khả năng "làm". Khi đã có khả năng tư duy rồi thì học "làm" 1 cái gì đấy nó dễ và nhanh lắm, học nhanh rồi còn biết tự phát triển, thay đổi, cải tiến cái mình đang làm nữa.
Nên các môn đại cương (toán lý hóa xác suất etc) là để phát triển khả năng tư duy về mặt chuyên môn, để làm kỹ sư. Nhưng trước khi làm kỹ sư thì phải làm người trưởng thành trong xã hội hiện tại đã, vậy nên nó cần các môn tư tưởng đường lối; cần học các môn kỹ năng, như tư duy phản biện.v.v. Mà các môn này cũng chỉ chiếm 10-15% chương trình thôi ạ.
Thật ra vấn đề của gd đại học ở VN ko phải là có dạy môn này môn kia hay ko (vì chương trình cũng chỉ dựa trên chưng trình của nn thôi chứ có tự nghĩ ra đâu), mà là dạy sao cho nó đúng ấy.
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,231
Động cơ
254,469 Mã lực
Em học kinh tế, khoa QTKD, ra trường làm mảng marketing.
Môn học hữu ích nhất với em là triết học vì nó giúp em tiếp cận với các kiến thức chuyên ngành nhanh và dễ dàng hơn.
Cũng may do ông thầy dạy triết dạy rất hay và thú vị, thầy đi nhiều và cũng làm về mkt nên mỗi tiết học là nhưng câu chuyện về chuyến đi hay trải nghiệm.
Triết học là khoa học của các môn khoa học mà lỵ, nó có thể ứng dụng trong cuộc sống nhiều đấy.....Nhưng là Triết học thuần túy, Triết học cổ điển....chứ không phải Triết học Mác-Lênin.
Triết hịc Mác-Lênin chỉ hữu ích với những ai sẽ là Đoảng viên hoặc sẽ đi theo con đường tư tưởng Mác-Lênin....còn với đại bộ phận sinh viên thì không cần thiết phải học nhiều và sâu như ở các trường ĐH công lập VN đang bắt sinh viên phải học.
Như trên em đã nói, ở VN do đặc thù...abcxyz....nên không thể bỏ dạy môn này....nhưng nên giảm thời lượng và biên soạn lại giáo trình để sao cho nội dung nó nhẹ nhàng hơn và dạy kiểu giới thiệu sơ lược 1 vài tiết thôi. :D
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,231
Động cơ
254,469 Mã lực
Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo khả năng tư duy, khả năng "nghĩ", và "học", chứ k phải khả năng "làm". Khi đã có khả năng tư duy rồi thì học "làm" 1 cái gì đấy nó dễ và nhanh lắm, học nhanh rồi còn biết tự phát triển, thay đổi, cải tiến cái mình đang làm nữa.
Nên các môn đại cương (toán lý hóa xác suất etc) là để phát triển khả năng tư duy về mặt chuyên môn, để làm kỹ sư. Nhưng trước khi làm kỹ sư thì phải làm người trưởng thành trong xã hội hiện tại đã, vậy nên nó cần các môn tư tưởng đường lối; cần học các môn kỹ năng, như tư duy phản biện.v.v. Mà các môn này cũng chỉ chiếm 10-15% chương trình thôi ạ.
Thật ra vấn đề của gd đại học ở VN ko phải là có dạy môn này môn kia hay ko (vì chương trình cũng chỉ dựa trên chưng trình của nn thôi chứ có tự nghĩ ra đâu), mà là dạy sao cho nó đúng ấy.
Em phản biện chút về cái dòng bôi đậm cụ viết.
Vậy các sinh viên VN học các trường ĐH Tư, các trường ĐH nước ngoài ở VN, các Khoa liên kết ĐH nước ngoài, và nhiều sinh viên VN du hoc nước ngoài....không "được" ( thực ra là không phải) học nhưng môn học như Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin, và các môn học tư tưởng đường lối khác....thì họ không là người trưởng thành được à ??? :))
 

bravery45

Xe đạp
Biển số
OF-845313
Ngày cấp bằng
19/12/23
Số km
38
Động cơ
750 Mã lực
Tuổi
34
Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo khả năng tư duy, khả năng "nghĩ", và "học", chứ k phải khả năng "làm". Khi đã có khả năng tư duy rồi thì học "làm" 1 cái gì đấy nó dễ và nhanh lắm, học nhanh rồi còn biết tự phát triển, thay đổi, cải tiến cái mình đang làm nữa.
Nên các môn đại cương (toán lý hóa xác suất etc) là để phát triển khả năng tư duy về mặt chuyên môn, để làm kỹ sư. Nhưng trước khi làm kỹ sư thì phải làm người trưởng thành trong xã hội hiện tại đã, vậy nên nó cần các môn tư tưởng đường lối; cần học các môn kỹ năng, như tư duy phản biện.v.v. Mà các môn này cũng chỉ chiếm 10-15% chương trình thôi ạ.
Thật ra vấn đề của gd đại học ở VN ko phải là có dạy môn này môn kia hay ko (vì chương trình cũng chỉ dựa trên chưng trình của nn thôi chứ có tự nghĩ ra đâu), mà là dạy sao cho nó đúng ấy.
Nói thì dễ đấy. Lý thuyết sáo rỗng. Đúng kiểu nghĩ cái gì cũng đơn giản, đi tắt đón đầu. Không có hành thì lý thuyết cũng quên và vứt xọt rác hết thôi. Em quen nhiều người học kĩ sư rồi vẫn phải đi học nghề vì không có thực tế, không được tiếp xúc va chạm.
 

rongtrang

Xe buýt
Biển số
OF-322016
Ngày cấp bằng
2/6/14
Số km
764
Động cơ
294,648 Mã lực
Cụ trẻ ra nước ngoài hoặc hoặc học chương trình liên kết quốc tế là không phải học mấy môn này. Mà môn triết này hay này, có cái tùy độ nhận thức và trải nghiệm của các cháu, còn học phí đại học đông lào cũng không quá cao, tùy trường.
 

Đinh đang

Xe hơi
Biển số
OF-821073
Ngày cấp bằng
18/10/22
Số km
184
Động cơ
266,598 Mã lực
Website
esjc.net
Nói chung là học mấy môn này cũng có giúp em hiểu biết hơn chút, cụ thể là Các Mác chỉ có 1 ông chứ không phải nhiều ông 😃. Lê Nin chỉ là đồng chí chứ không họ hàng gì với ông Lê... nước mình 😃
 

vietsky1507

Xe tải
Biển số
OF-593344
Ngày cấp bằng
5/10/18
Số km
250
Động cơ
136,012 Mã lực
Tuổi
38
Sự việc cao cả là làm cho SV nc ta yêu triết học Marx Lê, chỉ có Marx là chân lý, nếu không được thì chí ít cũng giúp SV ta chán ghét triết học đừng tìm hiểu thêm gì về triết học-kinh tế, chính trị nữa.
Chứ nếu để SV-Trí thức đi học triết linh tinh như : Adam smith,John Rawls, J.S Mill, Rousseau... thì lại chất vấn đòi hỏi nhiều. Hỏng cả thế hệ Đảng viên tương lai.
 

BMW X11

Xe điện
Biển số
OF-833968
Ngày cấp bằng
17/5/23
Số km
2,297
Động cơ
140,966 Mã lực
Tuổi
22
Em phản biện chút về cái dòng bôi đậm cụ viết.
Vậy các sinh viên VN học các trường ĐH Tư, các trường ĐH nước ngoài ở VN, các Khoa liên kết ĐH nước ngoài, và nhiều sinh viên VN du hoc nước ngoài....không "được" ( thực ra là không phải) học nhưng môn học như Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin, và các môn học tư tưởng đường lối khác....thì họ không là người trưởng thành được à ??? :))
Những thể loại như của bác nêu, trưởng thành tốt.
Nhưng lý luận kém xắc bén lắm, bác ạ.
Nên, chắc chỉ đủ năng lực làm được chân pha chè, hay copy hồ sơ thầu thôi ạ.
 

dzoro

Xe điện
Biển số
OF-336092
Ngày cấp bằng
24/9/14
Số km
3,999
Động cơ
352,694 Mã lực
Các bác ah, em thấy mấy năm gần đây học phí đại học tăng cao, các em sinh viên đuối quá. Xem qua chương trình học thì có nhiều môn sinh viên sẽ không sử dụng nhưng trường lại ép sinh viên học và nộp học phí cho các môn này. Tốn nhiều tiền bạc và thời gian quá. Cụ thể như học ngành kỹ thuật mà phải học nào là Lịch sử ..., Triết học M-LN, Kinh tế chính trị M-LN, tư tưởng ...., Chủ nghĩa XH khoa học, pháp luật VN,...Có thể cắt bỏ được không, hoặc trường dạy miễn phí các môn này, không bắt sinh viên nộp tiền để học.
Em học ĐH khoa học kỹ thuật thì không phải học lịch sử nhưng 4 môn Triết, CNXH KH, KTCT, TTHCM đều học. Cá nhân em thấy học cũng không thừa, đặc biệt là 2 môn Triết học và KTCT rất hay và giúp nâng tầm lý luận, nhận thức của mình. Sau này khi làm quản lý em mới ngộ ra những gì được học.
 

King Neptune

Xe buýt
Biển số
OF-295058
Ngày cấp bằng
6/10/13
Số km
539
Động cơ
311,417 Mã lực
Cụ con em giảng viên hay sao mà lại được xem bảng lương của giảng viên, hiệu trưởng thế?

Lương giảng viên, hiệu trưởng mà cụ bảo thấp thì nhìn sang công chức mấy bộ ban ngành không có hệ số ngành, phụ cấp khéo cụ khóc luôn. À còn cả ngành y nữa.

Lương thu nhập giảng viên không cao nhưng có nhiều nguồn, nhưng so với mặt bằng chung công chức, viên chức nhà nước thì ở mức khá. Em chỉ tính thu nhập chính đáng nhà nước trả chứ không tính mấy cái trò kia nhé.
e đi đóng học phí , thấy trên bảng dán giấy công bố lương của cán bộ công nhân viên ở phòng tài chính-kế toán , dòm trộm thôi. Chứ e là dân đen mắt toét ạ.
lương GV ĐHMT TPHCM thấp lắm Cụ.
chính năm nay, gọi điện hỏi thăm giảng viên cũ, thì lương cơ bản chỉ có 3-4tr, chưa tính phụ cấp độc hại... Hiệu trưởng có 14-15tr thui. HPhí nâng lên gần 6tr /kì. Vẫn rẻ bèo .
Em k biết trường khác thế nào. Chứ trường cũ của em , gv chạy sô các trường khác mới sống được
 
Chỉnh sửa cuối:

King Neptune

Xe buýt
Biển số
OF-295058
Ngày cấp bằng
6/10/13
Số km
539
Động cơ
311,417 Mã lực
Em học ĐH khoa học kỹ thuật thì không phải học lịch sử nhưng 4 môn Triết, CNXH KH, KTCT, TTHCM đều học. Cá nhân em thấy học cũng không thừa, đặc biệt là 2 môn Triết học và KTCT rất hay và giúp nâng tầm lý luận, nhận thức của mình. Sau này khi làm quản lý em mới ngộ ra những gì được học.
e thấy chẳng có gì thừa. Đụng chuyện là lôi ra xài được.
Nhất là kiến thức cấp 3.
E vẽ tay chì thiết kế cái bếp, tủ quần áo... sơ sơ 3D, nhờ môn vẽ kỹ thuật, học 1 tuần 2 tiết hồi Cấp 3.Đa phần hs học cho có, ít ai nhớ
 

enghoang

Xe tăng
Biển số
OF-99092
Ngày cấp bằng
8/6/11
Số km
1,170
Động cơ
408,221 Mã lực
Em học ĐH khoa học kỹ thuật thì không phải học lịch sử nhưng 4 môn Triết, CNXH KH, KTCT, TTHCM đều học. Cá nhân em thấy học cũng không thừa, đặc biệt là 2 môn Triết học và KTCT rất hay và giúp nâng tầm lý luận, nhận thức của mình. Sau này khi làm quản lý em mới ngộ ra những gì được học.
Cụ này thấm nhuần này nhưng chắc lại dồn cho con đi học nc ngoài. Em thấy các cụ toàn nói 1 đằng làm 1 nẻo.
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,385
Động cơ
287,801 Mã lực
Nói thì dễ đấy. Lý thuyết sáo rỗng. Đúng kiểu nghĩ cái gì cũng đơn giản, đi tắt đón đầu. Không có hành thì lý thuyết cũng quên và vứt xọt rác hết thôi. Em quen nhiều người học kĩ sư rồi vẫn phải đi học nghề vì không có thực tế, không được tiếp xúc va chạm.
Công ty em là công ty kỹ thuật, nhân viên đều tốt nghiệp BKHN BKHCM, Công nghệ, và em có thể đảm bảo với cụ là đều làm tốt. Việc khi bắt đầu vào một công việc nào đấy, làm quen là chuyện đương nhiên, bởi vì ở trường không thể dạy hết tất cả mọi thứ mà chỉ dạy nguyên lý cơ bản, nguyên tắc, cách nghiên cứu còn từng ngành từng việc cu thể thì đương nhiên sẽ phải đào sâu, sau này còn phải tu cập nhật vì công nghệ nos thay đổi hàng năm hay hàng tháng và mình phải tự làm điều đấy chứ lúc đó ai day cu thể đc. Chỉ có điều vẫn còn làm được là tốt rồi.
Còn nếu lấy những ví dụ người nọ người kia không làm được, phải học thì không ai có thể đảm bảo đc, còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực và ý chí từng cá nhân. Sao cụ ko hỏi những bạn đó sao lớp mày nhiều thằng giỏi thế làm tốt thế ra trường mười năm h tự tay gây dựng sự nghiệp mà mày phải đi học nghề???
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,231
Động cơ
254,469 Mã lực
Em nghe nhiều VTV hay nói : "phải bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đoảng"....ba la bô lô...OK thôi, ơ ...cơ mà đó là của Đoảng với lại ai là Đoảng viên thì mới cần đấu tranh bảo vệ
Những thể loại như của bác nêu, trưởng thành tốt.
Nhưng lý luận kém xắc bén lắm, bác ạ.
Nên, chắc chỉ đủ năng lực làm được chân pha chè, hay copy hồ sơ thầu thôi ạ.
Cụ nói mà chả nghĩ sâu, nghĩ kỹ.
Với những ai đi theo định hướng 9 chị "abcxyz"...hoặc khi nào vào Đoảng sẽ được đào tạo lý luận 9 chị, tùy mục đích, tùy vị trí, tùy vai trò, sẽ được gửi đi đào tạo lý luận trung cấp đến cao cấp ...và sẽ trưởng thành về mặt 9 chị.

Cụ có biết hầu hết tất cả sinh viên du học Mỹ là con các Quan chức hay không ? Em ngạc nhiên nếu cụ không biết điều này đấy...vì đến ông xích lô, bà bán hàng tạp hóa cũng biết điều này. :))
Vậy những cậu ấm. cô chiêu con các Quan, sau khi du học Mỹ, (không học các môn tư tưởng nền tảng của Đoảng) về VN chúng làm chân pha chè, copy hồ sơ thầu á ? Còn lâu nhé....:))

Còn với những ai không định hướng theo con đường 9 chị, không định hướng làm Cty nhà nác và làm quan chức.....đâu cần học mấy môn học đó. Học để làm gì ? =))

Như em đây, em đang làm cho Cty nước ngoài ở VN, em cần gì đến mấy kiến thức nền tảng tư tưởng ( Triết học Mác-Lênin, Kinh tế 9 chị Mác-Lênin....) đó làm gì ? :))
 

nowhereland

Xe container
Biển số
OF-156093
Ngày cấp bằng
10/9/12
Số km
5,729
Động cơ
418,996 Mã lực
Em phản biện chút về cái dòng bôi đậm cụ viết.
Vậy các sinh viên VN học các trường ĐH Tư, các trường ĐH nước ngoài ở VN, các Khoa liên kết ĐH nước ngoài, và nhiều sinh viên VN du hoc nước ngoài....không "được" ( thực ra là không phải) học nhưng môn học như Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin, và các môn học tư tưởng đường lối khác....thì họ không là người trưởng thành được à ??? :))
Ai bảo với cụ là trường tư và liên kết nước ngoài không phải học chương trình đại cương đấy?
 

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,447
Động cơ
481,291 Mã lực
Các bác ah, em thấy mấy năm gần đây học phí đại học tăng cao, các em sinh viên đuối quá. Xem qua chương trình học thì có nhiều môn sinh viên sẽ không sử dụng nhưng trường lại ép sinh viên học và nộp học phí cho các môn này. Tốn nhiều tiền bạc và thời gian quá. Cụ thể như học ngành kỹ thuật mà phải học nào là Lịch sử ..., Triết học M-LN, Kinh tế chính trị M-LN, tư tưởng ...., Chủ nghĩa XH khoa học, pháp luật VN,...Có thể cắt bỏ được không, hoặc trường dạy miễn phí các môn này, không bắt sinh viên nộp tiền để học.
Ko học mấy môn đó để các thầy thất nghiệp à

Toàn dạng lý luan đầy mình, giờ xoay phỏm hơi nhọc :(
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,231
Động cơ
254,469 Mã lực
Ai bảo với cụ là trường tư và liên kết nước ngoài không phải học chương trình đại cương đấy?
Em khẳng định 100%, các khoa Liên kết ĐH nước ngoài không dạy/học 2 môn Triết học Mác-Lênin và Kinh tế 9 chị Mác-Lênin.
Các trường ĐH tư thì có thể có trường vẫn dạy, có trường không.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top