- Biển số
- OF-35686
- Ngày cấp bằng
- 21/5/09
- Số km
- 4,455
- Động cơ
- 512,855 Mã lực
Chết rồi thì quan tâm làm đếch gì cho mệt người. Giờ sống đã đủ mệt cmnr
...Chuyện ở Nhật:
Một người đàn ông, không may bà vợ qua đời, nguyện vọng cuối cùng của bà vợ là được mang tro cốt về quê, sau khi hỏa táng, ông ấy mang theo hộp tro đến sân bay để mang về quê. Nếu bình thường thì thủ tục mang hộp tro cốt rất phức tạp nên ông ấy chỉ muốn đơn giản là mang theo hộp tro trong túi hành lý.
Đến sân bay khai báo hành lý, ông ấy kê khai trung thực là có mang theo hộp tro cốt của người vợ mình về quê. Sân bay đồng ý với điều kiện họ giữ hộp tro ấy, và ông phải mua 2 vé. Ông ấy đồng ý.
Sau khi lên máy bay ổn định chỗ ngồi để chuẩn bị cất cánh, cô tiếp viên tiến đến chỗ ông ấy ngồi, đặt hộp tro cốt lên ghế trống, lễ phép nói: "Xin chúc hai ông bà một chuyến đi hạnh phúc".
Ông ấy nhìn sang hộp tro trìu mến, quàng tay thắt dây an toàn cho hộp tro và nói: "Em yêu, chúng ta về quê nhé".
Chết rồi còn đau đớn gì cụ.Lúc ấy rụng cái gì cũng được,có cái rụng trước thì sẽ có cái rụng sau thôi mà.Như vậy đau đớn hơn . Bữa em coi xác chết trôi sông ngâm nước lâu bị rụng mất cái đầu
Nhiều cụ rất già rồi, không còn biết mình là ai, không nhận ra con cháu họ hàng làng xóm là ai nữa, cầm dao cắt vào tay chảy máu không biết đau, ăn rồi hay chưa ăn cũng không biết, lẫn lộn mọi sinh hoạt, nói từ ngữ lộn xộn câu vô nghĩa, ra cổng lạc không biết lối về. Cháu con có đứa đểu cáng lập di chúc chia tài sản theo ý nó rồi trước mặt công chứng viên và người làm chứng cụ điểm chỉ... Ấy đấy, cuộc sống muôn màu.Chết rồi còn đau đớn gì cụ.Lúc ấy rụng cái gì cũng được,có cái rụng trước thì sẽ có cái rụng sau thôi mà.
Hay lắm a , e xin nhớChết là hết roài, kệ đi Cụ ây.
Nhưng tất cả Chúng ta phải nhớ "Chúng ta chỉ Chết 1 lần, nhưng Sống mỗi ngày", hãy biến mỗi ngày, mỗi giây, mỗi phút trở nên thật ý nghĩa và hạnh phúc.
Các cụ ở trung ương làm thế nào ta làm thế ấy.Nay rãnh quá xin phép lập thớt nhãm nói về cái chết là chuyện sớm muộn ko ai tránh dc , các cụ muốn sau khi nằm xuống được chôn hay thiêu . Ngày xưa nhà nghèo ko tiền mua đất chôn người ta mang đi thiêu , nhưng bây giờ đa số người ta chọn thiêu cho vệ sinh môi trường với lại em nghe bên đạo nói người chết đem chôn sau này sống lại ko có xác nhập vào chôn thì bị bọ ăn xác nằm vĩnh viễn trong cái hộp vừa tối vừa chật , thiêu thì nóng mà chịu khó trong 2 tiếng xong khỏe , đem cốt rải xuống biển cho mát .
Cụ ơi vất vả cho các con cháu chính là lúc thay áo. Đã đi xem thầy bà rồi nhưng vẫn hồi hộp như chơi lô đề, chỉ lúc lật ván thiên lên mới thở phào nhẹ nhõm được k, nhiều nhà lật lên gần như còn nguyên. Chưa kể thay áo vào dịp cuối năm, nửa đêm về sáng, mùa đông miền bắc mưa gió rét có khi phải đốt củi cho tan khí lạnh. E vote cho hỏa tángChôn thực ra mới đúng với tự nhiên cccm ạ. Chôn cất rồi bốc mộ hơi phức tạp và ghê nhưng e thấy các cụ nhà mình ngày xưa làm thế mới ko bị mất quỹ đất.
Chết đưa ra đồng ruộng đất nhận được dinh dưỡng màu mỡ. Sau bốc mộ cho vào tiểu chôn sâu. Vài đời lại nguyên đất ruộng.
Chứ như bây giờ đem đốt, vừa ô nhiễm môi trường, tổn hao năng lượng vừa lãng phí dinh dưỡng (xét theo góc độ khoa học). Sau quy tập về các khu vĩnh hằng, lâu dần quỹ đất cạn kiệt
Vâng, nó là quan điểm cụ ạ. Cũng là dịp con cháu quây quần nhớ về cha mẹ tổ tiên. Còn tiêu hay không nó do thế đất, ngày xưa chôn ruộng nhanh lắm, giờ đưa nghĩa trang nhiều khi trên đồi nhiều khi cũng run. Hix.Cụ ơi vất vả cho các con cháu chính là lúc thay áo. Đã đi xem thầy bà rồi nhưng vẫn hồi hộp như chơi lô đề, chỉ lúc lật ván thiên lên mới thở phào nhẹ nhõm được k, nhiều nhà lật lên gần như còn nguyên. Chưa kể thay áo vào dịp cuối năm, nửa đêm về sáng, mùa đông miền bắc mưa gió rét có khi phải đốt củi cho tan khí lạnh. E vote cho hỏa táng
Không phải. Chắc vẫn muôn nguyên để sang bên đó hội họp cho dễ nhận ra nhauLãnh đạo nước mình to to đến to chưa thấy ai thiêu , chắc chết rồi vẫn sợ nóng !