Mạnh nhất khoản nói một đằng làm một nẻo
TẤT CMN HẾT NHỮNG PHƯƠNG ÁN TRÊN ... HOÁ RỒNG HẾT RỒI ,BI GIỜ ĐANG HOÁ RỒ ĐÂY .Như tiêu đề. Theo các cụ, thế mạnh của nước ta là gì? Mời các cụ cùng chỉ ra, phân tích, đánh giá.
1.Rừng vàng biển bạc ?
2. Vị trí địa lý ?
3. Con người ?
4. Thể chế chánh trị ?
........
Hay cái gì ?
Thế e mới băn khoăn.TẤT CMN HẾT NHỮNG PHƯƠNG ÁN TRÊN ... HOÁ RỒNG HẾT RỒI ,BI GIỜ ĐANG HOÁ RỒ ĐÂY .
Cụ thấy nó có mạnh như thế nó mạnh hay chỉ mạnh mồn nói nó là thế mạnh.Lướt OF chỉ thấy tiêu cực Chính phủ bảo có 3 thế mạnh rồi mà:
https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/thu-tuong-3-the-manh-phat-trien-cua-viet-nam-3487650.html
Em có làm các ngành ấy đâu mà phán, đó là em chỉ nói vuốt đuôi chính phủ thôi theo em thì Việt nam có lợi thế thị trường tiêu dùng "tương đối lớn". 95 triệu dân (thứ 15 thế giới, thị trường khá dễ tính) + khoảng 200 tỷ $ GNI (cộng cả kinh tế ngầm thực tế GNI lớn hơn).Cụ thấy nó có mạnh như thế nó mạnh hay chỉ mạnh mồn nói nó là thế mạnh.
Khú khú
Cụ hỏi chả đâu vào với đâu, rất mơ hồ.Như tiêu đề. Theo các cụ, thế mạnh của nước ta là gì? Mời các cụ cùng chỉ ra, phân tích, đánh giá.
1.Rừng vàng biển bạc ?
2. Vị trí địa lý ?
3. Con người ?
4. Thể chế chánh trị ?
........
Hay cái gì ?
E rất ko muốn chửi cụ.Cụ hỏi chả đâu vào với đâu, rất mơ hồ.
Thế mạnh là mạnh thế nào? Mạnh so với chuẩn nào hay mạnh nhất quả đất hay mạnh hơn nước nào?
Hỏi chung chung vu vơ thế thì cái gì cũng mạnh mà cái gì cũng không mạnh.
Lạ cái là lắm cụ phăm phăm trả lời như đúng rồi!
cụ nhặt ở đâu hay quáNhững bài báo kiểu này giờ bị cấm đưa tin rồi
https://vtc.vn/viet-nam-la-mo-hinh-ky-la-nhat-the-gioi-nuoc-khong-chiu-phat-trien-d218155.html
'Việt Nam là mô hình kỳ lạ nhất thế giới: Nước không chịu phát triển'
Thứ Hai, 10/08/2015 07:19 AM GMT+7
Đó là lời “nói đùa” mà rất đau của các chuyên gia Ngân hàng Thế giới được chuyên gia kinh tế cao cấp Phạm Chi Lan thuật lại tại Hội nghị Kết nối các Doanh nghiệp vừa và nhỏ toàn quốc tại Đà Nẵng vừa qua.
Không cạnh tranh được trong ASEAN thì nói gì đến cạnh tranh với Mỹ, EU
Tiếp tục bài nói chuyện “Cơ hội và thách thức với doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa trong hội nhập quốc tế” tại hội nghị kết nối các DN nhỏ và vừa toàn quốc do Hiệp hội DN nhỏ và vừa Việt Nam tổ chức chiều 8/8 ở Đà Nẵng, chuyên gia kinh tế cao cấp Phạm Chi Lan nêu rõ, nhìn vào các FTA mà Việt Nam đã ký kết cho thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta với các đối tác chiếm tỉ lệ rất lớn và sắp tới sẽ tiếp tục tăng trưởng hơn nữa.
Tuy nhiên, nếu nhìn vào bước đường hội nhập thì có thể thấy điều rất đáng lo là năng lực cạnh tranh của Việt Nam cho đến nay vẫn còn thua xa các nước ASEAN 6. Đã 20 năm tham gia ASEAN nhưng Việt Nam vẫn còn nằm trong nhóm 4 nước lạc hậu hơn của ASEAN (gồm Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar).
'Viet Nam la mo hinh ky la nhat the gioi: Nuoc khong chiu phat trien' hinh anh 1
Hàng trăm doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cả nước tham dự hội nghị kết nối do Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tổ chức tại Đà Nẵng ngày 8/8 (Ảnh: HC)
“Do vậy, năm 2014, ********* đã đưa ra những cố gắng để cải thiện môi trường kinh doanh một cách cơ bản cho DN, và sau đó quyết định lấy năm 2015 là “Năm Doanh nghiệp”. Trên tinh thần đó, nhiều nơi cũng quyết định lấy năm nay là năm của DN. Quốc hội, Ban Kinh tế TƯ cũng coi năm nay là năm tập trung để cải thiện cho DN. Cải thiện môi trường kinh doanh chính là để nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam!” – Bà Phạm Chi Lan nói.
Theo bà, ********* quyết định lấy chuẩn của các nước ASEAN làm chuẩn cho năng lực cạnh tranh của Việt Nam. Năm 2014, ********* chủ trương Việt Nam phải cải thiện các chỉ số của Ngân hàng Thế giới về môi trường kinh doanh sao cho ngang bằng với ASEAN 6. Năm nay thì ********* đưa ra tiêu chuẩn ở mức cao hơn là đến năm 2015, Việt Nam phải cạnh tranh được với ASEAN 4 (4 nước tiên tiến nhất trong ASEAN).
“Tham gia hội nhập với rất nhiều nước lớn nhưng ASEAN phải là nơi đầu tiên mà Việt Nam có thể cạnh tranh được. Không cạnh tranh được trong ASEAN thì phải nói thẳng là với các đối tác lớn hơn như Hoa Kỳ, EU có khả năng cạnh tranh cao hơn rất nhiều thì Việt Nam sẽ vô cùng khó khăn!” – Chuyên gia Phạm Chi Lan nhấn mạnh.
Để có 1 đồng lợi nhuận phải mất… 1,02 đồng “bôi trơn”!
Bà Phạm Chi Lan còn nêu rõ, không chỉ xếp hạng về môi trường kinh doanh mà xếp hạng về thể chế của Việt Nam hiện nay cũng khá thấp. Đặc biệt, trong xếp hạng về thể chế thì Việt Nam xếp ở mức rất kém trong các chỉ số về chi phí ngoài pháp luật, chi phí “bôi trơn” so với nhiều nước khác.
“Một điều tra cho thấy, ở Việt Nam, trung bình cứ 1 đồng lợi nhuận thì DN phải mất 1,02 đồng cho “bôi trơn”. Có nghĩa, nếu tham nhũng ở nước ta giảm đi 50% thì đã làm tăng được 50% lợi nhuận của DN rồi. Đây là một trong những điều giải thích tại sao DN Việt Nam cứ nhỏ mãi. TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam từng nhận xét DN Việt Nam hiện nay có xu hướng… li ti hóa, tức là nhỏ đi so với trước!” – chuyên gia Phạm Chi Lan cho hay.
'Viet Nam la mo hinh ky la nhat the gioi: Nuoc khong chiu phat trien' hinh anh 2
Chuyên gia kinh tế cao cấp Phạm Chi Lan phát biểu tại hội nghị (Ảnh: HC)
Dẫn số liệu điều tra của Phòng Thương mại - Công nghiệp Việt Nam cho thấy, so với 10 năm trước đây thì quy mô của DN Việt Nam hiện chỉ còn bằng một nửa, chuyên gia Phạm Chi Lan bức xúc đặt câu hỏi. “Đáng lẽ sau 10 năm, quy mô của DN Việt Nam phải lớn lên chứ tại sao lại nhỏ đi?”.
Rồi bà trả lời: “Một trong những nguyên nhân chính là tham nhũng đã lấy mất lớn hơn so với lợi nhuận của DN. Bị lấy mất lợi nhuận rồi thì DN còn gì để tái đầu tư, để mở rộng được? Và DN sẽ co lại vì họ làm được 1 nhưng có những ông khác không làm gì cả mà tước đoạt của họ hơn 1 thì tội gì họ làm nữa”.
Cái kiểu bô bô thế này khác đẹp gì mấy cô dạy Địa, mấy thầy dạy Sử. Ông dạy quốc phòng.cụ nhặt ở đâu hay quá
Sao lại bem cụ.Lợi ích nhóm và tham nhũng nhé. Mod đường bem em nhé.
Như tiêu đề. Theo các cụ, thế mạnh của nước ta là gì? Mời các cụ cùng chỉ ra, phân tích, đánh giá.
1.Rừng vàng biển bạc ?
2. Vị trí địa lý ?
3. Con người ?
4. Thể chế chánh trị ?
........
Hay cái gì ?