- Biển số
- OF-171717
- Ngày cấp bằng
- 27/9/12
- Số km
- 55,606
- Động cơ
- 1,634,275 Mã lực
- Tuổi
- 47
Lo cho cái thân mình và gia đình mình trước đã, tham vọng giời ơi đất hỡi làm gì cụ ơiVậy là 10 cân móc hàm, không làm gì được cho đời.

Lo cho cái thân mình và gia đình mình trước đã, tham vọng giời ơi đất hỡi làm gì cụ ơiVậy là 10 cân móc hàm, không làm gì được cho đời.
Mợ ở NA hả sao bít mùng muốiNgành em khối sales và chủ bán thân như bảo hiểm, vì nhiều đại lý nữ cứ ... hầm hập ra hihih. Âu cũng là rẻ rúng, hixx.
Thấy được mùng muối hả cụ![]()
E chưa nhận đc cụ ơi. Đêm qua e ship hàng mà phải ngủ lề đường rồi đây này. He heCụ trên mà không nhận được inbox của mợ dưới thì bảo em nhé![]()
Kinh nghiệm bản thân cho thấy phải không anh Dê xómMuốn bán được hàng thì phải chổng mông lên có thế thôi mà.
Cụ qua em rồi em đưa sang nhà Tàn nhéE chưa nhận đc cụ ơi. Đêm qua e ship hàng mà phải ngủ lề đường rồi đây này. He he
Vâng. Cụ ới mợ ấy giúp e cái. Hàng sắp héo hết òiKinh nghiệm bản thân cho thấy phải không anh Dê xóm
Cụ qua em rồi em đưa sang nhà Tàn nhé![]()
Xuất kỳ bất ý - Công kỳ vô bị mới mong giành đại thắng chứVâng. Cụ ới mợ ấy giúp e cái. Hàng sắp héo hết òi
He he. Thank cụ nhé. Để e phi qua cụ luônXuất kỳ bất ý - Công kỳ vô bị mới mong giành đại thắng chứ![]()
vãi láiTrước em đi học việc, sếp em ăn mặc đẹp, chỉnh tề vào chào hàng cho em xem:
chị khách hỏi hàng bên em thế nào?
Sếp em làm câu: chị nhìn em là biết![]()
Em nghĩ sếp cụ rất nghiêm túc khi dùng từ bán thân, hay nói cách khác là bán chính mình cho khách hàng. Lý do tại sao: Với tình hình cạnh tranh khốc liệt (nói theo thuật ngữ marketing thì nghĩa là trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo) thì sẽ có rất ít sự khác biệt về sản phẩm và giá cả, lúc đó sự khác biệt sẽ nằm ở dịch vụ và cách thức bán hàng. Nếu một người bán hàng có dịch vụ tốt, đáp ứng nhanh, kịp thời, đầy đủ và làm hài lòng khách hàng, thì có nghĩa là ngoài việc bán được hàng thì đã bán được chính mình cho khách hàng. Lần sau khi khách hàng muốn mua, hoặc có ý định giới thiệu sản phẩm thì họ sẽ nhớ đến mình).Ngày xưa sếp em có bảo: các chú muốn bán hàng thì phải bán thân mình trước.
Mới đầu em nghe cũng ghê ghê. Nhưng làm dần cũng thấy đỡ hơn chút nhưng chưa vỡ hết ý sếp.
Theo các cụ thì cái ý Bán Thân của sếp em, nó như nào ạ?
Cảm ơn cụ đã nhớ tới em ạ. Dự kiến cùng kì 2018 sang 2019 là em hiến thân cho OF luôn ạEm nghĩ sếp cụ rất nghiêm túc khi dùng từ bán thân, hay nói cách khác là bán chính mình cho khách hàng. Lý do tại sao: Với tình hình cạnh tranh khốc liệt (nói theo thuật ngữ marketing thì nghĩa là trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo) thì sẽ có rất ít sự khác biệt về sản phẩm và giá cả, lúc đó sự khác biệt sẽ nằm ở dịch vụ và cách thức bán hàng. Nếu một người bán hàng có dịch vụ tốt, đáp ứng nhanh, kịp thời, đầy đủ và làm hài lòng khách hàng, thì có nghĩa là ngoài việc bán được hàng thì đã bán được chính mình cho khách hàng. Lần sau khi khách hàng muốn mua, hoặc có ý định giới thiệu sản phẩm thì họ sẽ nhớ đến mình).
Trên OF này em có thể liệt kê (theo quan điểm cá nhân của em) các cụ như Gangnam bientrangt610 slaz8 chuonglioa1983 Mợ toét 2710 colormatiz xuanhieu282 và rất nhiều cụ khác đã bán được thân theo đúng nghĩa marketing. Những người bán hàng kiểu này nhiều khi chưa cần các cụ mua hàng nhưng nếu cần các lời khuyên hoặc các dịch vụ khác trong lĩnh vực của họ thì họ cũng sẵn sàng cung cấp free hoặc với mức giá phù hợp. Đó không chỉ là vì họ luôn nhìn thấy khách hàng tiềm năng mà còn là vì họ nhận thấy trách nhiệm của mình trong việc định hướng và hỗ trợ người tiêu dùng (nói một cách to tát là họ đang thực hiện trách nhiệm xã hội của người bán - Corporate Social Responsibility).
Đồng thời cũng có thể khẳng định rằng có nhiều ví dụ về các trường hợp bán hàng nhếu nháo, bán xong rồi phủi trách nhiệm, hoặc nhìn thấy trách nhiệm của mình nhưng lờ đi, OF đã có nhiều vụ như thế này và kết quả cuối cùng sẽ là như thế nào thì các cụ đã biết. Cá nhân em đã có một lần định mua bếp từ của một mợ bán hàng trên này, chỉ vì mợ ấy vào giải thích chưa đầy đủ, thấu đáo và có trách nhiệm với một khách hàng (cũng là OFer) kêu ca là bị rò điện nên em cũng next luôn.
Cụ Bino là thầy giáo dạy em lão ạ, và những phân tích trên đều là kiến thức khi xưa thầy đã truyền cho tụi em đấyCảm ơn cụ đã nhớ tới em ạ. Dự kiến cùng kì 2018 sang 2019 là em hiến thân cho OF luôn ạ
Cụ phân tích hay quá, em phải ngâm cứu thêm để học hỏi mới dc ạ
Hic, vậy là em chưa dc mở mang rồi, chỉ có đi ăn và bù khú thôi.Cụ Bino là thầy giáo dạy em lão ạ, và những phân tích trên đều là kiến thức khi xưa thầy đã truyền cho tụi em đấy![]()
Học - Học nữa - Học mãi, học không bao giờ là muộn cả lão ạHic, vậy là em chưa dc mở mang rồi, chỉ có đi ăn và bù khú thôi.
Chớ lâu nay cứ lọ mọ, thảo nào số vẫn vất vả. Hôm nào mang sách cụ Bino chỉ giáo giúp em ạ.
Cụ nói rất đúng và phân tích rất chuẩn ạ.Em nghĩ sếp cụ rất nghiêm túc khi dùng từ bán thân, hay nói cách khác là bán chính mình cho khách hàng. Lý do tại sao: Với tình hình cạnh tranh khốc liệt (nói theo thuật ngữ marketing thì nghĩa là trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo) thì sẽ có rất ít sự khác biệt về sản phẩm và giá cả, lúc đó sự khác biệt sẽ nằm ở dịch vụ và cách thức bán hàng. Nếu một người bán hàng có dịch vụ tốt, đáp ứng nhanh, kịp thời, đầy đủ và làm hài lòng khách hàng, thì có nghĩa là ngoài việc bán được hàng thì đã bán được chính mình cho khách hàng. Lần sau khi khách hàng muốn mua, hoặc có ý định giới thiệu sản phẩm thì họ sẽ nhớ đến mình).
Trên OF này em có thể liệt kê (theo quan điểm cá nhân của em) các cụ như Gangnam bientrangt610 slaz8 chuonglioa1983 Mợ toét 2710 colormatiz xuanhieu282 và rất nhiều cụ khác đã bán được thân theo đúng nghĩa marketing. Những người bán hàng kiểu này nhiều khi chưa cần các cụ mua hàng nhưng nếu cần các lời khuyên hoặc các dịch vụ khác trong lĩnh vực của họ thì họ cũng sẵn sàng cung cấp free hoặc với mức giá phù hợp. Đó không chỉ là vì họ luôn nhìn thấy khách hàng tiềm năng mà còn là vì họ nhận thấy trách nhiệm của mình trong việc định hướng và hỗ trợ người tiêu dùng (nói một cách to tát là họ đang thực hiện trách nhiệm xã hội của người bán - Corporate Social Responsibility).
Đồng thời cũng có thể khẳng định rằng có nhiều ví dụ về các trường hợp bán hàng nhếu nháo, bán xong rồi phủi trách nhiệm, hoặc nhìn thấy trách nhiệm của mình nhưng lờ đi, OF đã có nhiều vụ như thế này và kết quả cuối cùng sẽ là như thế nào thì các cụ đã biết. Cá nhân em đã có một lần định mua bếp từ của một mợ bán hàng trên này, chỉ vì mợ ấy vào giải thích chưa đầy đủ, thấu đáo và có trách nhiệm với một khách hàng (cũng là OFer) kêu ca là bị rò điện nên em cũng next luôn.