[Funland] Bàn ghế ghỗ: Các cụ ngang qua thẩm hộ em

Biển số
OF-653618
Ngày cấp bằng
16/5/19
Số km
221
Động cơ
110,729 Mã lực
Website
trangsucdaiuy.com
Nhân tiện hôm trước có cụ nào lập thớt về sofa gỗ. Nay em post bộ nhà em.
Bộ này thì do ông anh đóng cho. Gỗ lát khu vực phía bắc. Thiết kế tương đối ngẫu hứng.
Giá: tổng cả bộ bàn ăn và bộ sofa là 3x củ.

Các cụ đi qua cho em vài lời phẩm bình. Em chuẩn bị sẵn rượu.






Em nói sợ cụ buồn :(
 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,668
Động cơ
285,667 Mã lực
e định đóng bộ tủ bếp như hình dưới , cụ nào đi qua thẩm giúp e với ( bộ tủ nhà người quen ) .












 
Biển số
OF-653618
Ngày cấp bằng
16/5/19
Số km
221
Động cơ
110,729 Mã lực
Website
trangsucdaiuy.com
Ít đồ bố mẹ em làm, nhà em ở làng nghề gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm, bố mẹ em gần 40 năm tuổi nghề rồi, mỗi tội e không theo nghề mà mài đũng quần trên ghế văn phòng, lương ba cọc ba đồng :(
À mẹ em là 1 trong những thợ khảm đầu tiên của làng(Mẹ em hay khoe vậy:) )



Nhân tiện có bộ sập gụ tủ chè trắc để đời của ông bà, từ ngày bắt đầu làm nghề mỗi lần mua nguyên liệu để khảm đồ, mẹ em lại lọc ra 1 ít nguyên liệu đẹp nhất cất đi. Còn gỗ thì bố em nhập gỗ trắc về xử lý cho gỗ không còn bị ảnh hưởng từ môi trường nữa mới đem ra làm. Mỗi khâu đều do thợ có tay nghề cao nhất khu vực ông bà mời về làm. Cho ra bộ này coi như là chi ân với nghề, vì giờ công nghiệp hóa, tất cả đều làm máy nên nghề khảm ốc vào đồ gỗ ở làng em gần như là mất hẳn rồi :(. Mời các cụ chiêm ngưỡng tác phẩm để đời nhân kỷ niệm 35 năm tuổi nghề của bố mẹ em.




Ảnh em chụp hôm tết về thăm ông bà, giờ ông bà có tuổi rồi lên chỉ làm hàng cao cấp 1 chút thôi ạ. Nhiều khi nghĩ lại muốn bỏ tất cả để về nối nghiệp mà chưa dám bước ra khỏi vùng an toàn :(

 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,668
Động cơ
285,667 Mã lực
Ít đồ bố mẹ em làm, nhà em ở làng nghề gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm, bố mẹ em gần 40 năm tuổi nghề rồi, mỗi tội e không theo nghề mà mài đũng quần trên ghế văn phòng, lương ba cọc ba đồng :(
À mẹ em là 1 trong những thợ khảm đầu tiên của làng(Mẹ em hay khoe vậy:) )



Nhân tiện có bộ sập gụ tủ chè trắc để đời của ông bà, từ ngày bắt đầu làm nghề mỗi lần mua nguyên liệu để khảm đồ, mẹ em lại lọc ra 1 ít nguyên liệu đẹp nhất cất đi. Còn gỗ thì bố em nhập gỗ trắc về xử lý cho gỗ không còn bị ảnh hưởng từ môi trường nữa mới đem ra làm. Mỗi khâu đều do thợ có tay nghề cao nhất khu vực ông bà mời về làm. Cho ra bộ này coi như là chi ân với nghề, vì giờ công nghiệp hóa, tất cả đều làm máy nên nghề khảm ốc vào đồ gỗ ở làng em gần như là mất hẳn rồi :(. Mời các cụ chiêm ngưỡng tác phẩm để đời nhân kỷ niệm 35 năm tuổi nghề của bố mẹ em.




Ảnh em chụp hôm tết về thăm ông bà, giờ ông bà có tuổi rồi lên chỉ làm hàng cao cấp 1 chút thôi ạ. Nhiều khi nghĩ lại muốn bỏ tất cả để về nối nghiệp mà chưa dám bước ra khỏi vùng an toàn :(

đẳng cấp cao , ốc Singapore , tủ chè cánh thẳng , cánh cong nhìn mềm mại hơn nhưng vẫn quá đẹp .
 

ford focus 2010

Xe điện
Biển số
OF-71044
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
3,935
Động cơ
463,169 Mã lực
Nơi ở
NTTart
Có vấn đề nổi cộm của đồ làng nghề, là hay làm theo trào lưu, ít quan tâm đầu tư cho kiểu dáng. Thợ có tay nghề cao, vẫn chỉ là thợ, chưa đạt thành nghệ nhân được bởi vì sao ạ? Tay nghề cao mà chưa có cái đầu của nghệ nhân, hàng làm ra có thể chi tiết, tỉ mỉ nhưng dễ sa đà tham chi tiết, rối rắm. Bộ sập gụ tủ chè của cụ quê Vạn Điểm là ví dụ. Tuy em không nhìn rõ được chi tiết, nhưng lại nhìn được tổng thể. Với lượng trai, ốc rực rỡ như thế, kỳ công như thế, mà có mẫu mà đẹp hơn, sẽ thật đáng chơi. Giới sưu tầm khó tính thường chê mấy mẫu trên là “quê”. Quê ở bố cục thiếu chặt chẽ và dễ dãi, vụng về trong tạo hình.
Em thẳng thắn chia sẻ suy nghĩ của e nhé, chứ cứ “thủ dâm tinh thần” cho nhau mãi cũng chán. Có thể nhiều cụ không hài lòng, nhưng em chỉ góp ý có tính xây dựng, để sản phẩm, công sức của những người thợ Việt Nam ngày càng có giá trị.
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
9,672
Động cơ
562,768 Mã lực
Nhà cháu cũng mạnh dạn quẳng lên đây bộ bàn ghế tự đặt, mong các cụ chỉ giáo ạ. Rượu cháu rót sẵn rồi, kính các cụ!


































Bộ này gỗ dầy dặn, e nghĩ nên xẻ ra có khi đóng được 2 bộ mới ý chứ...:)
 

ford focus 2010

Xe điện
Biển số
OF-71044
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
3,935
Động cơ
463,169 Mã lực
Nơi ở
NTTart
Em sưu tầm ảnh chụp những món khảm đẹp.










 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,668
Động cơ
285,667 Mã lực
Có vấn đề nổi cộm của đồ làng nghề, là hay làm theo trào lưu, ít quan tâm đầu tư cho kiểu dáng. Thợ có tay nghề cao, vẫn chỉ là thợ, chưa đạt thành nghệ nhân được bởi vì sao ạ? Tay nghề cao mà chưa có cái đầu của nghệ nhân, hàng làm ra có thể chi tiết, tỉ mỉ nhưng dễ sa đà tham chi tiết, rối rắm. Bộ sập gụ tủ chè của cụ quê Vạn Điểm là ví dụ. Tuy em không nhìn rõ được chi tiết, nhưng lại nhìn được tổng thể. Với lượng trai, ốc rực rỡ như thế, kỳ công như thế, mà có mẫu mà đẹp hơn, sẽ thật đáng chơi. Giới sưu tầm khó tính thường chê mấy mẫu trên là “quê”. Quê ở bố cục thiếu chặt chẽ và dễ dãi, vụng về trong tạo hình.
Em thẳng thắn chia sẻ suy nghĩ của e nhé, chứ cứ “thủ dâm tinh thần” cho nhau mãi cũng chán. Có thể nhiều cụ không hài lòng, nhưng em chỉ góp ý có tính xây dựng, để sản phẩm, công sức của những người thợ Việt Nam ngày càng có giá trị.
cái cụ nói là sự chuyên nghiệp , đúng là thợ kô thể thiết kế nhưng nếu thợ làm theo tích và có chút học hỏi từ những nhà buôn đồ cổ thì hàng làm ra sẽ thành thứ để sử dụng hữu ích , trưng bầy , sưu tầm giá trị lớn hơn những gì họ tưởng tượng , dù sao đây vẫn là một sự cố gắng rất lớn đối với tình hình tài chính hiện tại của người thợ .

Những người chơi đồ gỗ giả cổ và thợ cảm ơn cụ ( xin mạn phép nói hộ ) , cá nhân e cảm ơn vì lời chân thành của cụ .
 

endz

Xe buýt
Biển số
OF-538467
Ngày cấp bằng
24/10/17
Số km
602
Động cơ
171,805 Mã lực
Tuổi
47
Cụ có biết vì sao dân chơi gỗ sành, họ không chơi bộ như cụ không ạ? Không phải họ không có tiền. Người không chơi gỗ, không am hiểu gỗ sâu sắc thì cứ nghĩ “to và tốn gỗ” là hoành tráng, là có vẻ hoành tráng và sang trọng. Vì thế mấy ông mới có tiền, hoặc mới bước vào thú chơi gỗ đều chọn những bộ “vai u thịt bắp” cho sang chảnh.

Gỗ là tài nguyên ngày một cạn kiệt, và ngày một quý giá. Vì thế cần dùng nó một cách có ý thức, nhất là những dòng gỗ quý, cây lâu lớn. Để dùng được làm bàn ghế, có những giống cây phải hàng trăm tuổi.

Đơn giản là đỉnh cao của tạo hình...
Cụ này nói chuẩn không thừa chữ nào... Thốn nhưng thật!
Thú thực là khá choáng với độ "vai u thịt bắp", "cổ cày vai bừa" của mấy cụ có hình nội thất khoe ở trên :-w
 

kduc

Xe lăn
Biển số
OF-5541
Ngày cấp bằng
14/6/07
Số km
11,301
Động cơ
1,602,260 Mã lực
Cụ có biết vì sao dân chơi gỗ sành, họ không chơi bộ như cụ không ạ? Không phải họ không có tiền. Người không chơi gỗ, không am hiểu gỗ sâu sắc thì cứ nghĩ “to và tốn gỗ” là hoành tráng, là có vẻ hoành tráng và sang trọng. Vì thế mấy ông mới có tiền, hoặc mới bước vào thú chơi gỗ đều chọn những bộ “vai u thịt bắp” cho sang chảnh.
Lại một số cụ khác lại nghĩ : cứ chơi bộ đơn giản, thẳng, phẳng là văn minh và tối giản, hiện đại.
Gỗ là tài nguyên ngày một cạn kiệt, và ngày một quý giá. Vì thế cần dùng nó một cách có ý thức, nhất là những dòng gỗ quý, cây lâu lớn. Để dùng được làm bàn ghế, có những giống cây phải hàng trăm tuổi.
Giống như giới sành uống rượu vậy. Rượu ngon, quý, họ nhâm nhi, nhấm nháp một cách dè xẻn. Họ trân quý công sức của người làm ra rượu, và độ hiếm của loại nguyên liệu để sản xuất. Không kiểu như mấy quan tham nhũng Việt Nam uống bằng tiền chùa, tiền tham nhũng và ăn cắp của nhân dân.
Bộ bàn ghế của cụ tốn gỗ. Tuy rằng nhìn ảnh, em ko rõ nó quý đến đâu, nhưng kiểu dáng thô. Khi đã chơi kiểu tối giản, chỉ những đường thẳng và diện phẳng, thì tỉ lệ, hình hài nó phải hài hoà, chuẩn mực và tinh tế. Đơn giản là đỉnh cao của tạo hình. Bộ của cụ nhìn thô về tỉ lệ, không thân thiện về chi tiết (do có những gờ sắc cạnh và góc vuông không được xử lý).
Vài lời theo hiểu biết hạn hẹp của em. Nếu có gì không được khách quan, mong cụ lượng thứ!
Nhưng đóng ntn khi cần tháo ra nó ko hao gỗ :D
 

ngoc_phuong

Xe lăn
Biển số
OF-311615
Ngày cấp bằng
13/3/14
Số km
14,739
Động cơ
397,107 Mã lực

114hangbong

Xe cút kít
Biển số
OF-663750
Ngày cấp bằng
30/5/19
Số km
15,927
Động cơ
326,816 Mã lực
e định đóng bộ tủ bếp như hình dưới , cụ nào đi qua thẩm giúp e với ( bộ tủ nhà người quen ) .












Bộ này bỏ mấy cái chóp nhọn ở trên thì giống hệt bộ tủ bếp chủ đầu tư Vinaconex tặng cho các căn hộ mua khu Trung Hòa Nhân Chính. Trông cách đây 16 năm còn xấu cụ ạ. Mà quầy bar nặng nề công năng lại thấp.
 

thangbibo1978

Xe tải
Biển số
OF-655170
Ngày cấp bằng
18/5/19
Số km
341
Động cơ
500,988 Mã lực
Dạ bẩm cụ dạy chí phải ạ, lúc sắm e chỉ nghĩ thế này thôi ạ: Quê em nhà nào cũng 1 bộ kiểu như đồng kỵ ấy mà tòan kiểu nhà mới, nếu sắm bộ ấy mà vừa mắt thì cũng khoảng 5 sọi, mà trông lại không hợp, e vừa làm nhà xong cũng bí nên nhờ người ta làm cho bộ này, kiểu dáng thì cũng Cóp nhặt thôi ah, gỗ gõ, cả công và gỗ thì cũng khoảng 5 chục. Cụ có cao kiến gì giúp em được không ạ, kính cụ 1 ly!
Cụ có biết vì sao dân chơi gỗ sành, họ không chơi bộ như cụ không ạ? Không phải họ không có tiền. Người không chơi gỗ, không am hiểu gỗ sâu sắc thì cứ nghĩ “to và tốn gỗ” là hoành tráng, là có vẻ hoành tráng và sang trọng. Vì thế mấy ông mới có tiền, hoặc mới bước vào thú chơi gỗ đều chọn những bộ “vai u thịt bắp” cho sang chảnh.
Lại một số cụ khác lại nghĩ : cứ chơi bộ đơn giản, thẳng, phẳng là văn minh và tối giản, hiện đại.
Gỗ là tài nguyên ngày một cạn kiệt, và ngày một quý giá. Vì thế cần dùng nó một cách có ý thức, nhất là những dòng gỗ quý, cây lâu lớn. Để dùng được làm bàn ghế, có những giống cây phải hàng trăm tuổi.
Giống như giới sành uống rượu vậy. Rượu ngon, quý, họ nhâm nhi, nhấm nháp một cách dè xẻn. Họ trân quý công sức của người làm ra rượu, và độ hiếm của loại nguyên liệu để sản xuất. Không kiểu như mấy quan tham nhũng Việt Nam uống bằng tiền chùa, tiền tham nhũng và ăn cắp của nhân dân.
Bộ bàn ghế của cụ tốn gỗ. Tuy rằng nhìn ảnh, em ko rõ nó quý đến đâu, nhưng kiểu dáng thô. Khi đã chơi kiểu tối giản, chỉ những đường thẳng và diện phẳng, thì tỉ lệ, hình hài nó phải hài hoà, chuẩn mực và tinh tế. Đơn giản là đỉnh cao của tạo hình. Bộ của cụ nhìn thô về tỉ lệ, không thân thiện về chi tiết (do có những gờ sắc cạnh và góc vuông không được xử lý).
Vài lời theo hiểu biết hạn hẹp của em. Nếu có gì không được khách quan, mong cụ lượng thứ!
 
Biển số
OF-653618
Ngày cấp bằng
16/5/19
Số km
221
Động cơ
110,729 Mã lực
Website
trangsucdaiuy.com
Có vấn đề nổi cộm của đồ làng nghề, là hay làm theo trào lưu, ít quan tâm đầu tư cho kiểu dáng. Thợ có tay nghề cao, vẫn chỉ là thợ, chưa đạt thành nghệ nhân được bởi vì sao ạ? Tay nghề cao mà chưa có cái đầu của nghệ nhân, hàng làm ra có thể chi tiết, tỉ mỉ nhưng dễ sa đà tham chi tiết, rối rắm. Bộ sập gụ tủ chè của cụ quê Vạn Điểm là ví dụ. Tuy em không nhìn rõ được chi tiết, nhưng lại nhìn được tổng thể. Với lượng trai, ốc rực rỡ như thế, kỳ công như thế, mà có mẫu mà đẹp hơn, sẽ thật đáng chơi. Giới sưu tầm khó tính thường chê mấy mẫu trên là “quê”. Quê ở bố cục thiếu chặt chẽ và dễ dãi, vụng về trong tạo hình.
Em thẳng thắn chia sẻ suy nghĩ của e nhé, chứ cứ “thủ dâm tinh thần” cho nhau mãi cũng chán. Có thể nhiều cụ không hài lòng, nhưng em chỉ góp ý có tính xây dựng, để sản phẩm, công sức của những người thợ Việt Nam ngày càng có giá trị.
Cám ơn cụ đã góp ý, cụ nói cũng có ý đúng, nhưng có 1 vấn đề là liệu thợ họ có muốn là lên nghệ nhân hay không? Thứ 2 nữa là tùy theo sở thích của khách nữa, ví dụ như bộ trên bố mẹ em làm chủ yếu để chơi thôi, các cụ lại thích tích "Văn vương cầu hiền, Tam cố thảo lư" . Còn ở sập là mẫu Tứ Dân(Ngư, Tiều, Canh, Lục(Mục)), e nghĩ là các cụ trung, cao tuổi cũng thích các mẫu như vậy.
Còn về kiểu dáng thì sản xuất đa phần dựa trên các mẫu phổ thông người dân ưa chuộng thôi ạ!
Một lần nữa cám ơn nhận định của cụ!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top