- Hồng Nhậm khi đất nước đang nước sôi lửa bỏng, quân dân đang chết ngoài sa trường thì ở nhà đọc thơ văn và hằng ngày đi lạy mẹ, nghe mẹ dạy bảo đánh đòn
- Nguyễn Tri Phương không hiểu về quân sự, dồn hết sức xây dựng hệ thống đồn bốt ở cửa biển Đà Nẵng để chống tàu chiến Pháp, vừa là cái bia không di chuyển được cho quân Pháp bắn phá, vừa tốn sức dân sức quân mà vô tích sự chẳng được gì
- Tiền không dùng để quân sự, chiến tranh, mà được dùng để xây lăng Vạn niên cho thằng Hồng Nhậm
- Nam bộ thì bỏ trống, Bắc bộ thì hà khắc do là đất cũ tiền triều, nên dân Bắc nhìn thấy quân Pháp đánh quân Nguyễn thì vừa xem vừa cười, như trò giải trí
Đúng là dân bắc hồi đó có vẻ không coi nhà Nguyễn là triều đình của mình. Các tên húy của nhà Nguyễn như "hoàng, hoa, ..." ngoài miền bắc không kiêng.
Bởi cách mạng công nghiệp ở châu Âu tiến quá nhanh. Quân Nguyễn có súng nhưng chỉ toàn hoả mai nạp đạn đầu nòng còn Pháp thì đã có những đội được vũ trang bằng súng có rãnh xoắn. Pháo quân Nguyễn đại, tiểu đủ thể loại nhưng bị pháo Pháp khuất phục sau loạt đạn đầu.
Nhà Nguyễn từ thời Thiệu Trị đã bế quan toả cảng một cách triệt để rồi. Tự Đức chỉ là người kế tục nhưng ông góp phần ko nhỏ vào việc làm đất nước chìm nhanh hơn. Chứ Gia Long và Minh Mạng còn muốn tạo quân đội mạnh.
Lính nhà Nguyễn kém, và gốc rễ là tại vua kém, quan kém, và có lẽ người miền Trung (ở mức trung bình) tố chất hơi kém, tính khí thiếu quyết đoán, dứt khoát. Có lần vua ngự ra xem lính diễn tập bắn pháo. Kết quả toàn bộ đều bắn trượt mục tiêu, vua tức quá bỏ về.
Ông Phùng Quán có viết về một người bạn nhà thơ người Huế trong chiến tranh chống Pháp. Theo Việt Minh nhưng không rõ ràng, dứt khoát. Lúc đánh nhau với địch thấy địch chết thì thương xót. Có con bé y tá người Pháp chết vì bị Việt Minh giết, thì làm thơ khóc nó. Không phải tất cả người miền Trung đều thế, nhưng số đó có vẻ cũng không ít. Mặc cảm tự ti cực nặng, giờ vẫn không thay đổi mấy. thấy người Việt bị người nước ngoài đánh thì khéo còn xúm vào đánh thêm hoắc là nghĩ "tại mình làm gì nó mới đánh"
Các dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đều thế, nên không đoàn kết được với nhau.
Triêu Tiên thời đó cũng có lẽ không mạnh hơn nhà Nguyễn, ít ra về mặt vũ khí, và cũng bế quan tỏa cảng hệt nhà Nguyễn. Pháp cũng mang tàu chiến đến cảng Nhân Xuyên (Incheon), năm 1866, định chiếm Triều Tiên. Trước đó, năm 1865 Triều Tiên có nạn đói và có loạn trong nước. Cái cớ để xâm lược cũng y hệt Việt Nam (bênh vực đạo Gia-tô). Nhưng lính Triều Tiên quyết chiến, bắn tàu Pháp bị thương nặng, phải bò về Yokohama để sửa (Nhật lúc đó đồng minh với Pháp), từ đó Pháp bỏ hẳn ý định xâm lược.
Và quân nhà Nguyễn đánh kém đến mức triều đình định nhờ quân Cờ đen Trung Quốc đánh hộ. Có ông quan viết bài thơ dài lắm, đại loại
"Áo chúa cơm vua đã bấy lâu,
Đến khi có
giặc phải thuê Tàu ...