- Biển số
- OF-335434
- Ngày cấp bằng
- 19/9/14
- Số km
- 33,636
- Động cơ
- 991,585 Mã lực
Ủa, thế e đang mất bình tĩnh ợ?Cụ bình tĩnh rồi ta trao đổi tiếp nhé.

Ủa, thế e đang mất bình tĩnh ợ?Cụ bình tĩnh rồi ta trao đổi tiếp nhé.
E từng nói chuyện chém gió với mấy bố mẹ. Thấy hồn nhiên khoe con học từ 8h sáng đến 10h tối. E chả hiểu học nhiều thế để làm gì. Bọn nhóc nhà e ngày học 3 tiếng (ko kể thời gian học zoom) e đã thấy nhiều. Cuối tuần là vứt tất để chơi![]()
Có thể con cụ không thích học.
Cụ có con chưa? Mấy nhóc? Rất hiếm trẻ con “ham học”, 1 ngày học trên 12 tiếng cụ nhá. Còn con em, e nhắc 1 câu là vào bàn học ngay tắp lự. Nhưng e ko để học nhiều quá sức bọn nhóc làm gì.
Cụ bình tĩnh rồi ta trao đổi tiếp nhé.
Cấp 3 thì tự lo thân đi mà học. Chơi nhiều thì nhắc bọn nó thôi, chứ đến tầm tuổi đó còn kè kè như bảo mẫu nữa thì cũng chỉ là e chã. Mà ngoài học ra, còn rất nhiều thứ ngoài xã hội cũng cần phải học. Cắm mặt vào sách vở rồi làm con mọt sách? Quan điểm của e vậy.Thật ra, ngoài giờ học thày cô chính khóa,3 tiếng học một ngày là quá nhiều với trẻ tiểu học và quá ít với trẻ cấp 3 và cuối cấp 2 nên hai cụ nói cùng đúng.
Em vẫn tạo áp lực cho con và em thấy là cần thiết. Em thấy con em nó bản lĩnh và trưởng thành hơn cùng với áp lực. Còn áp lực thế nào và giải tỏa áp lực ra sao thì tùy con, tùy tính và tùy trường hợp, khó có thể nói và cũng chẳng có công thức chung nào cả. Nói một cách đơn giản thì ngọc bất trác bất thành các cụ ạ.Thôi thì vào kiếm ít gạch.
Mỗi đứa trẻ được nuôi dạy trong gia đình, môi trường khác nhau sẽ có tính cách và sức chịu đựng khác nhau.
Áp lực là cần thiết để mỗi cá nhân vượt lên chính mình. Áp lực phải và cần được bơm từ từ, thỉnh thoảng phải xì bớt xong lại bơm.
Tôi luôn làm như vậy với con mình, có điều tôi luôn có thời gian ít nhất 2 tiếng 1 ngày để đồng hành cùng con trong học tập và cuộc sống.
Cụ nào chửi cứ thoải mái, có điều hãy chửi văn minh, chửi tôi và quan điểm của tôi, không xúc phạm gia đình, bố mẹ, vợ con nhau.
Cũng có đứa thích học thật cụ ạ, nhưng không nhiều. F1 nhà em không thích học nhưng cũng không ghét học và em vẫn thường xuyên phải nhắc học cũng như kiểm tra do con vẫn còn ham chơi. Tuy nhiên nhà em có nguyên tắc bất di bất dịch là học xong phải ra đường chơi, cấm ngồi trong nhà. Một tuần phải chạy ít nhất 3 buổi với bốCụ có con chưa? Mấy nhóc? Rất hiếm trẻ con “ham học”, 1 ngày học trên 12 tiếng cụ nhá. Còn con em, e nhắc 1 câu là vào bàn học ngay tắp lự. Nhưng e ko để học nhiều quá sức bọn nhóc làm gì.
Tôi cũng nghĩ như cụ! Nên sống có áp lực từ nhỏ cho quen dần như phản xạ có điều kiện, chứ mai này ra đời chưa gì đã đổ vỡ mới là nguy hiểm cụ ạ!Thôi thì vào kiếm ít gạch.
Mỗi đứa trẻ được nuôi dạy trong gia đình, môi trường khác nhau sẽ có tính cách và sức chịu đựng khác nhau.
Áp lực là cần thiết để mỗi cá nhân vượt lên chính mình. Áp lực phải và cần được bơm từ từ, thỉnh thoảng phải xì bớt xong lại bơm.
Tôi luôn làm như vậy với con mình, có điều tôi luôn có thời gian ít nhất 2 tiếng 1 ngày để đồng hành cùng con trong học tập và cuộc sống.
Cụ nào chửi cứ thoải mái, có điều hãy chửi văn minh, chửi tôi và quan điểm của tôi, không xúc phạm gia đình, bố mẹ, vợ con nhau.
cái “ham học” ở đây là do môi trường giáo dục, tạo hứng thú và trẻ tự giác học. Chứ như bọn nhóc, đưa cho nó quyển sách để học với 1 cái ipad (ko “huấn luyện” trước), gần như đứa nào cũng chọn cái ipad để chọt. Đó là điều hoàn toàn bình thường. Trẻ con ham chơi cũng chẳng phải là điều gì lạCũng có đứa thích học thật cụ ạ, nhưng không nhiều. F1 nhà em không thích học nhưng cũng không ghét học và em vẫn thường xuyên phải nhắc học cũng như kiểm tra do con vẫn còn ham chơi. Tuy nhiên nhà em có nguyên tắc bất di bất dịch là học xong phải ra đường chơi, cấm ngồi trong nhà. Một tuần phải chạy ít nhất 3 buổi với bốcác cụ có thể thấy em quân phiệt nhưng em thấy con em nó văn võ song toàn, chưa kể là rất đúng tuổi, không hề lớn trước tuổi. Cụ nào đồng hành với con sẽ thấy các con bây giờ lớn trước tuổi rất nhiều và em thấy như thế không hẳn đã hay
![]()
Cụ nâng vấn đề lên tầm vĩ mô rồi. Đúng là ở những gia đình có con ham học thực sự thì bố mẹ chính là nguyên nhân. Bố mẹ thường là những người thích đọc sách, thích chơi trò chơi trí tuệ... nói chung bố mẹ là tấm gương và là động lựccái “ham học” ở đây là do môi trường giáo dục, tạo hứng thú và trẻ tự giác học. Chứ như bọn nhóc, đưa cho nó quyển sách để học với 1 cái ipad (ko “huấn luyện” trước), gần như đứa nào cũng chọn cái ipad để chọt. Đó là điều hoàn toàn bình thường. Trẻ con ham chơi cũng chẳng phải là điều gì lạ![]()
Thật ra với 1 đứa trẻ, mình phải rất kiên nhẫn, phải "ép" xem nó "chịu" được đến đâu, khả năng vượt ngưỡng của nó thế nào, làm thế nào để giúp nó vượt ngưỡng, biết "ép" biết "xì" đúng lúc. Nói chung khó nói lắm.Ủa, thế e đang mất bình tĩnh ợ?![]()
Cấp nào cũng vậy cụ ơi, vấn đề là nó thích học môn gì, như con em bây giờ môn sinh vật nó cứ láo nháo đủ 7đ, nó cày toán văn bù vào.Thật ra, ngoài giờ học thày cô chính khóa,3 tiếng học một ngày là quá nhiều với trẻ tiểu học và quá ít với trẻ cấp 3 và cuối cấp 2 nên hai cụ nói cùng đúng.
Vâng. Đó chính là do môi trường sống, cách giáo dục tạo ra. Và đó là sự “tự giác” của trẻ chứ ko phải bắt ép. Cố gắng để trẻ hiểu và “tự giác” thực hiện sẽ tốt hơn chứ ko nên kè kè bắt bọn nhóc phải học, dễ tạo áp lực mà hiệu quả học cũng ko cao. Tất nhiên mỗi nhóc có 1 cách để tiếp cận, dạy dỗ theo cách khác nhau. Ngay nhà e 3 nhóc mà mỗi đứa 1 kiểu, chả biết đâu mà lần.Cụ nâng vấn đề lên tầm vĩ mô rồi. Đúng là ở những gia đình có con ham học thực sự thì bố mẹ chính là nguyên nhân. Bố mẹ thường là những người thích đọc sách, thích chơi trò chơi trí tuệ... nói chung bố mẹ là tấm gương và là động lực![]()
Cái này thì e đồng ý với cụ. Cơ bản nhất vẫn là tạo được sự hứng thú trong học tập với bọn nhóc. Nhưng như còm đầu mà cụ quote em, nhiều người khoe bắt con học ngày học đêm với giọng tự hào lắm. E thì chả thích kiểu đấy. E nhấn mạnh là bắt, yêu cầu con học chứ ko phải tự con muốn học nhé. Nhưng quan điểm e dạy con luôn muốn cân bằng giữa kiến thức sách vở và xã hội. Ngày trước em rất nể người chơi được, học được. Những người như vậy đa phần cuộc sống rất thành công sau này.Thật ra với 1 đứa trẻ, mình phải rất kiên nhẫn, phải "ép" xem nó "chịu" được đến đâu, khả năng vượt ngưỡng của nó thế nào, làm thế nào để giúp nó vượt ngưỡng, biết "ép" biết "xì" đúng lúc. Nói chung khó nói lắm.
Được cái F1 nhà em nó tự giác, thật sự là năm lớp 9 1 ngày nó ngủ 5 tiếng, còn lại là ăn và học.
Bây giờ cấp 3 nó có thể chơi, xem phim cả ngày, nhưng lúc cần nó cũng có thể đóng cửa học cả ngày, chỉ ra ngoài lúc ăn.
Cấp nào cũng vậy cụ ơi, vấn đề là nó thích học môn gì, như con em bây giờ môn sinh vật nó cứ láo nháo đủ 7đ, nó cày toán văn bù vào.
Vậy mới có câu: "Gieo hành động, bạn sẽ gặt thói quen, gieo thói quen bạn sẽ gặt tính cách, gieo tích cách bạn sẽ gặt số phận". Không có sức ép sẽ không có kết quả dù kết quả chỉ đoen giản là cái sự tự giác.Vâng. Đó chính là do môi trường sống, cách giáo dục tạo ra. Và đó là sự “tự giác” của trẻ chứ ko phải bắt ép. Cố gắng để trẻ hiểu và “tự giác” thực hiện sẽ tốt hơn chứ ko nên kè kè bắt bọn nhóc phải học, dễ tạo áp lực mà hiệu quả học cũng ko cao. Tất nhiên mỗi nhóc có 1 cách để tiếp cận, dạy dỗ theo cách khác nhau. Ngay nhà e 3 nhóc mà mỗi đứa 1 kiểu, chả biết đâu mà lần.
Ngay như ngoài xã hội, bạn bè em; đâu phải đứa nào học giỏi cũng thành công trong cuộc sống sau này đâu. Trớ trêu mấy đứa thành công nhất lớp e (cấp 3) toàn học hành làng nhàng. Thế nên ngoài học sách vở, e luôn muốn con học thêm các kiến thức ngoài xã hội để nó “khôn” ra, ko thành con mọt sách. Tất nhiên mong là vậy, còn học được hay ko còn nhiều yếu tố
![]()
Cùng quan điểm với mợ/cụ về vấn đề này. Ai thích nói gì kệ thôi (em có quan điểm có học còn không ăn ai nữa còn không học).Thôi thì vào kiếm ít gạch.
Mỗi đứa trẻ được nuôi dạy trong gia đình, môi trường khác nhau sẽ có tính cách và sức chịu đựng khác nhau.
Áp lực là cần thiết để mỗi cá nhân vượt lên chính mình. Áp lực phải và cần được bơm từ từ, thỉnh thoảng phải xì bớt xong lại bơm.
Tôi luôn làm như vậy với con mình, có điều tôi luôn có thời gian ít nhất 2 tiếng 1 ngày để đồng hành cùng con trong học tập và cuộc sống.
Cụ nào chửi cứ thoải mái, có điều hãy chửi văn minh, chửi tôi và quan điểm của tôi, không xúc phạm gia đình, bố mẹ, vợ con nhau.
Có lẽ mợ nên dùng từ "challenge" thay cho từ "pressure", như vậy tốt hơn !Thôi thì vào kiếm ít gạch.
Mỗi đứa trẻ được nuôi dạy trong gia đình, môi trường khác nhau sẽ có tính cách và sức chịu đựng khác nhau.
Áp lực là cần thiết để mỗi cá nhân vượt lên chính mình. Áp lực phải và cần được bơm từ từ, thỉnh thoảng phải xì bớt xong lại bơm.
Tôi luôn làm như vậy với con mình, có điều tôi luôn có thời gian ít nhất 2 tiếng 1 ngày để đồng hành cùng con trong học tập và cuộc sống.
Cụ nào chửi cứ thoải mái, có điều hãy chửi văn minh, chửi tôi và quan điểm của tôi, không xúc phạm gia đình, bố mẹ, vợ con nhau.
thì đúng là mấy thằng chơi nó kiếm nhiều hơn mà cụ. nhiều thằng nát nát toàn do gia đình, nên nó chán, chứ thực sự mấy thằng đấy mới là khủng bố. mấy thằng học giỏi chỉ cắm đầu vào học, những thằng chơi thì nó đi chơi, tán gái.Trên này cứ nhân rộng các topic, thảo luận dạng như: họp lớp thấy mấy thằng xưa học giỏi giờ làng nhàng, mấy thằng xưa học dốt giờ lại ngon nghẻ thành đạt....
Thế là bố mẹ đọc nhiều topic đó sẽ đỡ gây áp lực học hành cho cháu.
Ko thế lấy gì sống?Em chả có gạch mà bác kiếm.
Gạch đó,thậm chí cả đá....
Em dành cho ....kẻ thù. Đó là Giáo Dục,là bệnh thành tích. Và những kẻ mang danh giáo viên mà chỉ chăm chăm nghĩ đến tiền. Đến danh,đến thành tích.