- Biển số
- OF-343418
- Ngày cấp bằng
- 19/11/14
- Số km
- 24
- Động cơ
- 272,640 Mã lực
chi mình hỏi cây này là cây gì vậy . thật sự là k biết
Sừng tê tính hàn, giải độc thanh nhiệt rất tốt. Nhưng dùng nhiều thì cẩn thận khoản kia cụ nhébài thuốc nhanh và đơn giản như em vẫn dùng trướcc 30 phút khi ngồi là dùng hàng cấm "sừng tê giác"
Em thây dùng tốt, mà sau này không biết có ảnh hưởng gì không
Cụ nào hay đi nhậu nhẹt thì dùng thứ này nhé ....
Đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu khoa học về cây Khúng Khéng trên thế giới.
Thank cụ, e cũng đang cần cái nàiCái này thì cụ xem một số các sản phẩm dành cho trẻ con có thành phần cao Khúng Khéng là được ạ. Nhà cháu cho con uống cái Cankids cũng có thành phần Khúng Khéng, cháu uống được 01 tuần thì cũng hết nhiệt miệng và ăn khỏe lắm ạ. Cháu lên mạng tìm kiếm thì được một số thông tin về cây khúng khéng nói chung là rất tốt cho giải độc gan
Ngồi nhậu giờ lâu, lão nông tám Dừa ngửa cổ đánh tợp li rượu, đoạn phủi *** đứng dậy: “Tao đi kiếm lá chà bồn lau mặt cho tỉnh đã”. Những trận cười của đám thanh niên vừa dứt thì chiếc 67 của ông già Nam bộ xịt khói mất dạng sau rặng bần.
Mình thắc mắc về lá chà bồn thì Hoàng, một thanh niên bán ống nước, dây điện ở thị trấn Bình Minh vồn vã: “Nó là huyền thoại về một loại biệt dược. Tương truyền khắp xứ Nam kì này ai cũng biết công dụng lá chà bồn. Điều đó minh chứng bằng thực tế: làm ăn thất bát, sầu khổ lấy lá chà bồn lau mặt hết liền. Quan hệ xóm giềng mâu thuẫn dẫn nhau uống nước lá chà bồn lại hòa thuận như xưa. Thậm chí bệnh liệt giường nhưng đưa lá chà bồn tới sát mặt sẽ phăm phăm ngồi dậy…”
Chưa kịp để dân miền Trung như mình ngỡ ngàng, Hoàng tiếp: “Anh cứ nhậu thoải mái đi, khi sỉn rượu, em dắt anh đi kiếm lá chà bồn. Vùng này cứ ra ngõ là thấy”. vậy mà hết bữa rượu đó, anh em quéo cần câu trước mình hết. Đến khi ông tám Dừa trở lại thì mình nhận được từ ông nụ cười bí hiểm, thay vì chỉ cây ra lá chà bồn. Tửu lượng cao thường rất cô đơn…
Về lại thành phố, đem thắc mắc về lá chà bồn hỏi giới y khoa không ai biết. Lần giở sách “Những cây thuốc vị thuốc Việt Nam” dày 2000 trang của Giáo sư – tiến sĩ Đỗ Tất Lợi không thấy dòng nào về lá chà bồn. Lẽ nào công trình khoa học đồ sộ của vị giáo sư từng được viện Hàn lâm khoa học Thụy Sĩ đánh giá là “nhà khoa học vĩ đại nhất châu Á về đông y lại thiếu sót lá chà bồn?
Lại tiếp tục tìm hiểu, rượu hay còn được gọi là alcohol là một hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH gắn vào một nguyên tử carbon và hydrogene. Dùng nhiều rượu rất nguy hiểm cho sức khỏe và say là trạng thái ngộ độc… Như vậy lá chà bồn có một lượng lớn protein có thể khử được thành phần hydrogene trong alcohol để làm trạng thái tỉnh táo.
Trường hợp bệnh nặng, căng thẳng tinh thần dùng lá chà bồn để điều trị hẳn loại lá này phải mang hoạt chất tựa như cocain, heroin… Ma túy ư? Nếu vậy thì lá này phải có trong danh mục cấm rồi chứ. Hay lá chà bồn có công dụng giống lá coca mà cánh tài xế Peru, Mexico cùng nhiều quốc gia Nam Mỹ khác nhai để tỉnh táo, hưng phấn?
Túm lại là một loại lá có chất gây hưng phấn, khử rượu và có khả năng gây nghiện. Đó là suy đoán của mình.
Bất chợt miên man nghĩ, có khi nào lá chà bồn chỉ là huyền thoại như… lá diêu bông. Và, biểu tượng của nó không phải là tình yêu theo kiểu “chị thẩn thơ tìm đồng chiều cuốn rạ”. Tình yêu sờ sờ trước mắt mà không thấy cứ phải nghe lời chị “đi tìm lá diêu bông”, để rồi oan trái một cuộc tình…
Rồi suy luận, Hoàng nói “xứ này ra ngõ là thấy”, như vậy hẳn nhiên “nó” rất nhiều xung quanh ta. Vậy thì chỉ có kẻ ngu mới không nhìn thấy. Mà ngu thiệt chứ chả chơi, khi mình suy nghĩ ngót ba ngày.
Gọi điện cho Hoàng hỏi lá chà bồn, giọng rất thành khẩn: “Em chỉ giùm anh đi, anh kiếm khắp nơi không có. Anh đang say quá, anh mà không tìm ra cái lá ấy thì tới tăng hai anh quéo nè”.
Hoàng phì cười: “Hôm đó ai cũng giỡn với anh thôi, lá chà bồn là… là… anh cứ lấy cái l… chà bá lau mặt thì tỉnh ngay”.
À, ra thế! Tớ thấy bài thuốc này hay nên ghi lại để anh em mình lúc say, lúc buồn, lúc bệnh mà dùng nha.
Em tìm trên ông gu gồ không thấy có tên của cây Rung Rinh như cụ nói, có khi nào cụ nhầm không ạ?Cao Bằng em thì nhiều, hồi nhỏ nhai ngọt ngọt suốt mà ko biết công dụng
Lên CB các cụ phải hỏi là cây Rung Rinh nhá (e vừa hỏi U, cụ nào có nhu cầu mua tươi tập hợp lại e đánh cho 1 chuyến từ CB xuống ợ
nhắc đến rịu là các cụ chen nhau
E toàn uống rượu xong là ra Lò gạch nên hết say luônBài chống say hiệu quả nhất là nôn rồi karaoke...
Ẹc....thế thì chả hỏng hết khuôn gạch hử lãoE toàn uống rượu xong là ra Lò gạch nên hết say luôn
Coi chừng giải được riệu thì hỏng luôn cái kia đấy cụ ạ, như cây chó đẻ ý!Cụ nào hay đi nhậu nhẹt thì dùng thứ này nhé (Cháu chôm ở trên lcm)
Cây Khúng Khéng - Khắc tinh của bia rượu
Cây Khúng Khéng (còn gọi là cây Chỉ Cụ), tên khoa học là Hovenia dulcis Thunb, thuộc họ Táo ta Rhamnaceae.
Cây Khúng Khéng (còn gọi là cây Chỉ Cụ), tên khoa học là Hovenia dulcis Thunb, thuộc họ Táo ta Rhamnaceae.
Cây gỗ cao tới 10-15m. Vỏ cây màu nâu xám, cành non có lông và lỗ bì. Lá mọc so le, phiến lá hình trứng dài 10-15cm, rộng 5-9cm, nhọn, mép có răng cưa, 3 gân tỏa từ gốc lá, mặt lá nhẵn hay có lông bột trên các gân ở mặt dưới, cuống lá dài. Hoa màu trắng hay lục nhạt mọc thành xim ở kẽ lá hay đầu cành, có hoa vào tháng 5-6. Quả hình cầu được thu hái vào tháng 10-11, khi chín những nhánh con mang quả phồng to lên, màu hồng nhạt, vị ngọt, ăn được, quả thu về đem về phơi khô, đập lấy hạt để dùng. Hạt hình tròn dẹt, bóng, màu nâu. Cây được trồng bằng hạt hoặc bằng cành và được phân bổ nhiều trong khu vực châu Á đặc biệt là HÀN QUỐC- NHẬT BẢN. Ở nước ta, cây mọc hoang và được trồng ở miền núi các tỉnh Cao bằng và Lạng sơn.
Từ xa xưa người ta đã dùng quả của cây Khúng Khéng để chống nôn, giải độc, ngộ độc r***, tiểu tiện không thông, khát nước, khô cổ, bảo vệ lá gan. Mỗi ngày dùng từ 3-5g dưới dạng thuốc sắc hay ngâm r***. Thân gỗ còn dùng để đẽo hình gối để gối đầu hoặc đẽo thành từng mảnh mỏng như vỏ bào để sắc nước uống cũng với mục đích chống nôn, chống say r***.
Đối với trẻ em Khúng Khéng cũng có tác dụng tương tự như: Giúp thanh nhiệt, giải độc, mát gan. Hỗ trợ làm giảm các triệu chứng nhiệt miệng, lưỡi, dị ứng, mẩn ngứa, phát ban, nổi mề day, trứng cá, rôm sảy, mồ hôi trôm. Giúp hạn chế hại gan do dùng kháng sinh kéo dài, thuốc hạ sốt, giảm đau có chứa Paracetamol...
có thể dùng bột cao khô Khúng Khéng để hòa tan trong nước rồi cho uống.
Đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu khoa học về cây Khúng Khéng trên thế giới.
Có nhiều loại giải rượu dùng loại cây này mà cụ khá hiệu quả như: Lọ tên gì gì đấy dạng nước của Hàn Quốc, loại viên drinkwell em thi thoảng dùng cũng tốt ạ. Cụ cứ ra hiệu thuốc hỏi loại giải rượu nào có thành phần là cây Khúng Khéng là được.Vấn đề là mua ở đâu? Em uống coca còn say, có cái này thì tốt quá.