Không trích được vậy thì là "thằng lưu manh" rồi. Em nghĩ ở OF này cũng không hoan nghênh văn hóa lưu manh nhét chữ vào mồm người khác.Chẳng lẽ cụ phải phán là "em rất ngu" thì khi đó em mới hiểu ra là cụ nói em ngu!
Không trích được vậy thì là "thằng lưu manh" rồi. Em nghĩ ở OF này cũng không hoan nghênh văn hóa lưu manh nhét chữ vào mồm người khác.Chẳng lẽ cụ phải phán là "em rất ngu" thì khi đó em mới hiểu ra là cụ nói em ngu!
Tôi dán ra đây một số điều khoản của Luật Đất đai để mọi người hình dung ra vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu vướng mắc với "thượng tầng kiến trúc" của Luật Đất đai nước ta lớn đến mức nào:
Điều 57. Chuyển mục đích sử dụng đất
1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
...
Nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia bao gồm:
a) Định hướng sử dụng đất 10 năm;
b) Xác định các chỉ tiêu sử dụng đất đối với nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng; trong đó xác định diện tích một số loại đất gồm đất trồng lúa, đất chuyên trồng lúa nước, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất quốc phòng, đất an ninh, đất khu công nghiệp, đất khu chế xuất, đất khu công nghệ cao, đất khu kinh tế, đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, đất đô thị và đất bãi thải, xử lý chất thải;
Người VN khi nói đến đất đai thường chỉ hình dung những vấn đề liên quan đến quyền sở hữu, đến đất nông nghiệp, phi nông nghiệp. Qua chủ đề này mới biết được ông VTX đang muốn động đến một trong những tư duy căn cốt nhất, mang tính bản chất của Luật Đất đai mà hầu như dân tình không thèm để ý.
Đúng rồi, cụ phải lôi cái này ra thì mới hiểu đc tại sao dân ta mắc phải cái vòng kim cô, tiến thoái nó lưỡng nan thế nào.
E làm gạo, tiếp xúc với ngươi nông dân cả nước và cả nông dân Cam, Thái e biết.
Nông dân các nước họ thích canh tác gì trên thửa ruộng của mình là quyền của họ miễn sao có giá trị và đem lại lợi nhuận tối đa. Còn nông dân VN phải canh tác theo nghị quyết nhưng khi mất mùa thì ko ai chịu trách nhiệm cho họ dẫn đến hiệu quả sử dụng đất rất thấp ( thấp hơn Cam rồi) lâu lâu họ chân bỏ hoang ruộng để lên TP làm thuê .... hệ luỵ rất lớn.
Cái việc thích gì làm nấy cũng không hay như các cụ nghĩ đâu.Mỗi còm cụ chuẩn, căn cốt nhất vẫn là vấn đề này, trói buộc dân ko thể ''thuận thiên'' và ''thuận thị trường''...
bỏ hết các qui hoạch về An ninh lương thực, lúa gạo, đất trồng lúa đi...cứ để dân được tự do sx những gì phù hợp với biến đổi khí hậu, nước và theo nhu cầu thị trường, người nông dân họ hiểu nhất đất mình, môi trường khí hậu khu mình biến đổi ntn và họ chọn sx-canh tác cây con ji phù hợp theo sự biến đổi đó.
Cái việc thích gì làm nấy cũng không hay như các cụ nghĩ đâu.
Nông dân ta tính phong trào cũng rất cao, thấy ai làm gì nghe nhau là ào ào làm, rồi đến lúc làm ra không ai mua, hoặc không nghiên cứu kỹ cách làm nên sản phẩm què cụt không đảm bảo chất lượng... lại chặt, phá, đổ, vứt hoặc kêu gọi giải cứu nông sản. Biết bao lần như thế rồi??? Lúc đấy lại gào lên là nhà nước đâu sao không hướng dẫn, quy hoạch...
Bơm nước mặn vào ruộng để nuôi thủy hải sản thì chỉ mất có 1 ngày thôi, nhưng rửa mặn để quay lại trồng lúa và hoa màu thì mất bao lâu? Cho nên không thể thích làm gì làm nấy được mà cũng nên có định hướng, tính toán cẩn thận.
Thuận thiên nghĩa là theo ý trời, thuận theo lẽ tự nhiên. Đối với sông Mekong, thuận thiên có nghĩa là không có ai xây dựng đê đập ngăn dòng chắn sông để tích nước. Và nếu thời tiết thay đổi do biến đổi khí hậu, dựa theo chu kỳ nước sông lên xuống, thì người ta sẽ biết được thời điểm nào nước sông lên, thời điểm nào nước sông xuống để từ đó đưa ra các kế hoạch sản xuất, nuôi trồng phù hợp. Ấy mới là thuận thiên. Còn ở đây, TQ xây dựng đập ngăn dòng ở thượng nguồn sông Mekong và mực nước ở hạ nguồn sông Mekong lên cao hay xuống thấp là do họ quyết định thì thuận thiên kiểu gì? Đang cần nước ngọt thì họ đóng cửa xả đập, lúc cần nước mặn thì họ mở cửa xả đập thì dân ĐBSCL phải làm gì mà ông này dám chửi họ ngu? Hay ý ông ấy TQ là TRỜI nên ta phải "Thuận thiên"?
Ông ấy tự hào đã bao nhiêu năm nghiên cứu về cây lúa thì hỏi ông ta đã nghiên cứu đưa ra được cây lúa nào ra hồn để đồng bào ĐBSCL gieo cấy chưa? Chưa kể là nghiên cứu ra giống lúa phù hợp với đất chua mặn để có thể trồng được trên đất nhiễm mặn nhằm đối phó với tình hình hiện nay hay không?
Ông ấy thật ngạo mạn khi chê đồng bào ĐBSCL là ngu dốt!
Có những cái chưa đúng mà cứ nhắm mắt làm, mỗi lần sửa sai rất cực. Cụ thử xem phim Vùng gió xoáy 1980-1981, đã cảnh báo rồi mà vẫn nhắm mắt làm HTX đến 1980-1990 đói thối mồm. Rồi lại "khoán" ra đời như phát minh vĩ đạiTư tưởng xét lại là đây!
Mỗi thời kỳ lịch sử thì phải có những chính sách sao cho phù hợp nhất. Có những cái khi đó đúng nhưng bây giờ không còn đúng. Có những cái bây giờ ta thấy hợp lý nhưng vào lúc ngày xưa nó không hợp lý. Xã hội luôn vận động chứ có đứng yên bao giờ??
Ngày xưa thiếu lương thực đói thối mồm thì ưu tiên trồng lương thực là đúng. Khi đó thuốc lá, trái cây đâu có làm bụng no được. Ở tầm người dân khi đó chả ai bảo vẫn cứ phá vườn cây ăn trái ra mà trồng ngô, trôngg sắn cốt có cái bỏ vô mồm kìa.!Giao thông thương mại cũng kém thì giao lưu buôn bán với ai được nhiều mà trao đổi.?? Khác nào con cái thấy đất lên giá vù vù trách cha mẹ trước kia đất rẻ sao không mua để đó vài mảnh giờ phải có khoẻ không?? Mà đất đai trước kia nhiều khi chỉ cần bỏ tý sức ra khai hoang là có.!
cháu nghĩ cụ nói vậy là ko đúng nông nghiệp cơ chế TT, có thể cụ bị truyền thông đểu tuyên truyền ăn sâu vào mindset rồi, nên để tự do, nông dân nào làm theo phong trào, ko nghiên cứu để thua lỗ thì càng tốt, đẩy nhanh quá trình phá sản của nhóm ngu si này, họ phá sản sẽ đẩy tích tụ ruộng đất sang nhóm nông dân giỏi, DN nông nghiệp lớn đầu tư bài bản hiểu biết thị trường, nhóm nông dân này sẽ sang làm thuê cho nhóm kia hoặc lên TP làm khu công nghiệp. Ko thể cứ vin vào qui hoạch NN, ANLT mà khư khư giữ đất, làm kém hiệu quả được, suốt ngày sẽ phải bao cấp, hỗ trợ dù họ làm kém HQua hoặc suốt ngày giải cứu sp cho họ.
Thực ra giữ đất lúa ko phải để trồng lúa, mà giữ cho con cháu ko có những "rào cản kỹ thuật" kiểu này thì phân lô bán nền hết. Một khi đã chuyển đất lúa thành đất ở thì cực khó chuyển ngược lại thành đất sản xuất. Con cháu sẽ ko có đất sản xuất.Tôi dán ra đây một số điều khoản của Luật Đất đai để mọi người hình dung ra vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu vướng mắc với "thượng tầng kiến trúc" của Luật Đất đai nước ta lớn đến mức nào:
Điều 57. Chuyển mục đích sử dụng đất
1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
...
Nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia bao gồm:
a) Định hướng sử dụng đất 10 năm;
b) Xác định các chỉ tiêu sử dụng đất đối với nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng; trong đó xác định diện tích một số loại đất gồm đất trồng lúa, đất chuyên trồng lúa nước, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất quốc phòng, đất an ninh, đất khu công nghiệp, đất khu chế xuất, đất khu công nghệ cao, đất khu kinh tế, đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, đất đô thị và đất bãi thải, xử lý chất thải;
Người VN khi nói đến đất đai thường chỉ hình dung những vấn đề liên quan đến quyền sở hữu, đến đất nông nghiệp, phi nông nghiệp. Qua chủ đề này mới biết được ông VTX đang muốn động đến một trong những tư duy căn cốt nhất, mang tính bản chất của Luật Đất đai mà hầu như dân tình không thèm để ý.
Quá chuẩn. Nó ngập mặn mà chuyển sang hướng khác có khi sắm nhà sắm xe...cứ khư khư bám lấy một sinh kế thì chết chắc chứ kêu ai.
Thì đúng là không thay đổi được thì bắt buộc sống chung với lũ thôi.
Xưa xứ em trồng lúa bị ngập măn chuyển snag nuôi tôm giàu lên nhanh
Tư tưởng xét lại là đây!
Mỗi thời kỳ lịch sử thì phải có những chính sách sao cho phù hợp nhất. Có những cái khi đó đúng nhưng bây giờ không còn đúng. Có những cái bây giờ ta thấy hợp lý nhưng vào lúc ngày xưa nó không hợp lý. Xã hội luôn vận động chứ có đứng yên bao giờ??
Ngày xưa thiếu lương thực đói thối mồm thì ưu tiên trồng lương thực là đúng. Khi đó thuốc lá, trái cây đâu có làm bụng no được. Ở tầm người dân khi đó chả ai bảo vẫn cứ phá vườn cây ăn trái ra mà trồng ngô, trôngg sắn cốt có cái bỏ vô mồm kìa.!Giao thông thương mại cũng kém thì giao lưu buôn bán với ai được nhiều mà trao đổi.?? Khác nào con cái thấy đất lên giá vù vù trách cha mẹ trước kia đất rẻ sao không mua để đó vài mảnh giờ phải có khoẻ không?? Mà đất đai trước kia nhiều khi chỉ cần bỏ tý sức ra khai hoang là có.!
Những năm 80 mà VN đã đứng nhất nhì về XK gạo như bây giờ thì ông GS này quá đúng.
Chỉ tiếc là lúc đó cả đất nước đang rất đói, lại còn bị cấm vận.
Còn bây giờ no rồi mới phải quan tâm đến thiên nhiên.
Nhà nước VN chưa bao giờ đặt hướng phải thi để đứng đầu trong XK gạo, ngược lại luôn khuyến cáo không trồng lúa vụ 3.
Tuy bây giờ đang khuyến cáo chuyển đổi đất lúa, nhưng nhiều vùng vẫn phải giữ đất trồng lúa. Không hoàn toàn vì an ninh lương thực cho cả nước, mà vì lương thực cho từng địa phương, từng hộ gia đình. Nhà nước VN chưa đủ giầu để cấp lương thực thường xuyên cho người dân ở vùng thiếu mà chỉ hỗ trợ trong quỹ dự trữ khi xảy ra thiên tai, mất mùa!
Nuôi trồng thủy sản à? OK. Nhưng đang giữa mùa TQ nó xả nước đầu nguồn, nước ngọt dâng lên, không có nước mặn để bơm vào đầm, hồ làm tôm cá chết sạch thì lúc đó hỏi ông ấy là "thuận thiên" kiểu gì?
Ông ấy đúng là suốt đời theo cây lúa nên chả biết gì về nuôi trồng thủy sản cả! Nếu cái khổ của người dân trồng lúa là thiếu nước ngọt thì cái khổ của người dân nuôi trồng thủy sản là nguồn nước mặn không đảm bảo. Liệu có ông ấy có dám khẳng định là TQ không bất ngờ xả nước giữa mùa nuôi tôm cá của người dân không? Ông ấy chửi người dân Nam Bộ ngu nhưng chính ông ấy là người dốt (về nuôi trồng thủy sản) đấy.
Thuận thiên nghĩa là theo ý trời, thuận theo lẽ tự nhiên. Đối với sông Mekong, thuận thiên có nghĩa là không có ai xây dựng đê đập ngăn dòng chắn sông để tích nước. Và nếu thời tiết thay đổi do biến đổi khí hậu, dựa theo chu kỳ nước sông lên xuống, thì người ta sẽ biết được thời điểm nào nước sông lên, thời điểm nào nước sông xuống để từ đó đưa ra các kế hoạch sản xuất, nuôi trồng phù hợp. Ấy mới là thuận thiên. Còn ở đây, TQ xây dựng đập ngăn dòng ở thượng nguồn sông Mekong và mực nước ở hạ nguồn sông Mekong lên cao hay xuống thấp là do họ quyết định thì thuận thiên kiểu gì? Đang cần nước ngọt thì họ đóng cửa xả đập, lúc cần nước mặn thì họ mở cửa xả đập thì dân ĐBSCL phải làm gì mà ông này dám chửi họ ngu? Hay ý ông ấy TQ là TRỜI nên ta phải "Thuận thiên"?
Ông ấy tự hào đã bao nhiêu năm nghiên cứu về cây lúa thì hỏi ông ta đã nghiên cứu đưa ra được cây lúa nào ra hồn để đồng bào ĐBSCL gieo cấy chưa? Chưa kể là nghiên cứu ra giống lúa phù hợp với đất chua mặn để có thể trồng được trên đất nhiễm mặn nhằm đối phó với tình hình hiện nay hay không?
Ông ấy thật ngạo mạn khi chê đồng bào ĐBSCL là ngu dốt!
Cụ đọc lại bài phỏng vấn của ông ấy thật kỹ đi rồi rút lại còm trên vẫn chưa muộn!
Mr Xuân có nói nữa thì nỗi sợ hãi thiếu đói vẫn ám ảnh các anh. Mới có vụ dừng quota xuất gạo năm 2020 này.Ý kiến này thật là ngu xuẩn một cách nổi bật.
Em đọc bài ở link trên thấy ông Giáo sư phát biểu rất giản dị, tâm huyết mà thẳng thắn. Đúng sai thì ở tầm cao cũng có ý kiến này ý kiến khác nhưng bác bỏ quan điểm của ông Giáo sư theo em là khó.
Còn còm của bác thì nào chụp mũ, gán ghép nào suy luận cá nhân chả chứng cứ gì. Bác nói khẽ thôi cho đỡ thối.
Ý giáo sư em thấy một số các cụ suy luận theo hướng tiêu cực. Sống cạnh anh hàng xóm bẩn bựa thì nên học cách thích nghi chứ ko phải suốt ngày lôi điều đó ra để bao biện cho cái môi trường mình đang có. Bên israel điều kiện đất đai, nước ngọt như thế nào mà họ vẫn phát triển tốt. Liệu ta đã đang làm tốt chưa hay cũng hủy hoại ko ít, rồi chỉ suốt ngày chém tại ngoại cảnh, thiên tai tác động.Mời các cụ đọc bài phỏng vấn GS Võ Tòng Xuân rất hay về cây lúa.
GS Võ Tòng Xuân: “Đừng đổ lỗi cho Trung Quốc nữa, chính chúng ta đang cãi trời” - Doanh nghiệp và Tiếp thị
Tháng 11 năm 2017, Thủ tướng Chính phủ **************** quyết định ban hành một bản nghị quyết có tên gọi đặc biệt: “Thuận thiên”, về Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu.doanhnghieptiepthi.vn
Tháng 11 năm 2017, Thủ tướng Chính phủ **************** quyết định ban hành nghị quyết số 120. Bản nghị quyết còn có tên gọi đặc biệt khác: “Thuận thiên”, về Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu.
Theo lời kể của vị giáo sư “cây lúa” Võ Tòng Xuân, 2 chữ “thuận thiên” ấy được bắt đầu từ một cuộc trò chuyện ngắn ngủi trên bàn ăn giữa Thủ tướng và ông. Một điều ít ai biết, GS Võ Tòng Xuân đã ấp ủ nó để được “thưa” suốt 30 năm.
4 năm sau cuộc gặp ấy, trong cuộc trò chuyện với chúng tôi, ông lão 80 tuổi tóc bạc phơ vẫn ngày ngày cần mẫn với công việc nghiên cứu, giảng dạy cho hàng nghìn sinh viên nông nghiệp. Và vẫn tự hào khi nhắc về 80 năm cuộc đời trăn trở cho con đường “thuận thiên”…...
Ơ, thích canh tác gì thì canh không nghe theo khuyến nông thì phải sòng phẳng lời ăn lỗ chịu chứ. Canh thì đòi theo sở thích, khan hiếm thì hét giá chặt chém đồng bào, lúc thất bát gào mồm giải cứu là sao. Đúng câu khôn thế quê đầyĐúng rồi, cụ phải lôi cái này ra thì mới hiểu đc tại sao dân ta mắc phải cái vòng kim cô, tiến thoái nó lưỡng nan thế nào.
E làm gạo, tiếp xúc với ngươi nông dân cả nước và cả nông dân Cam, Thái e biết.
Nông dân các nước họ thích canh tác gì trên thửa ruộng của mình là quyền của họ miễn sao có giá trị và đem lại lợi nhuận tối đa. Còn nông dân VN phải canh tác theo nghị quyết nhưng khi mất mùa thì ko ai chịu trách nhiệm cho họ dẫn đến hiệu quả sử dụng đất rất thấp ( thấp hơn Cam rồi) lâu lâu họ chân bỏ hoang ruộng để lên TP làm thuê .... hệ luỵ rất lớn.
Được làm gì tùy thích thì đã tốt, dân còn treo đầu nghị quyết A nghị quyết B. Vùng chuyên canh đảm bảo an ninh lương thực thì cụ có bắt người ta không trồng lúa thì người ta vẫn trồng, nhưng nhiều nơi nhất là ngoài bắc ruộng bỏ hoang nhiều, dân muốn chuyển đổi để làm nông nghiệp khác thì bị o bế. Trong khi nhà nước chẳng thu dc đồng thuế nào.Ơ, thích canh tác gì thì canh không nghe theo khuyến nông thì phải sòng phẳng lời ăn lỗ chịu chứ. Canh thì đòi theo sở thích, khan hiếm thì hét giá chặt chém đồng bào, lúc thất bát gào mồm giải cứu là sao. Đúng câu khôn thế quê đầy
Cũng ko hiểu nguyên nhân từ đâu nữa mà nông dân nghèo vẫn nghèo, TPHCM vẫn 55% đất nông nghiệp, mà chỉ góp GRDP 0,8%. Hà Nội đất nông nghiệp 58%. Nói đâu xa xôi miền TâyƠ, thích canh tác gì thì canh không nghe theo khuyến nông thì phải sòng phẳng lời ăn lỗ chịu chứ. Canh thì đòi theo sở thích, khan hiếm thì hét giá chặt chém đồng bào, lúc thất bát gào mồm giải cứu là sao. Đúng câu khôn thế quê đầy
Ôi dào, ông cãi với ai chứ cãi với chiến sĩ cuồng Trump thế này thì phí lời.Không trích được vậy thì là "thằng lưu manh" rồi. Em nghĩ ở OF này cũng không hoan nghênh văn hóa lưu manh nhét chữ vào mồm người khác.