- Biển số
- OF-129793
- Ngày cấp bằng
- 7/2/12
- Số km
- 7,489
- Động cơ
- 111,484 Mã lực
Em ưng!Chắc cả bài đình đám một thời này nữa
Em ưng!Chắc cả bài đình đám một thời này nữa
Chắc cả bài đình đám một thời này nữa
nghe nhớ ngày xưa quá bác ạ ,giá mà đc trở lại chỉ một lúc thôiMỗi độ Tết đến xuân về em đều mở bài này nghe, chỉ ưng Kim Phúc hát
Kim Phúc hát hay nhất cụ ạ.Cụ chọn toàn bài em thích, nhất là bài Mùa xuân nho nhỏ
Tuy nhiên em thích Kim Phúc hoặc Anh Thơ thể hiện hơn
NS Kim Phúc
NS Anh Thơ
bài mùa xuân nho nhỏ ,giọng hát Kim Phúc , ,cứ nghe là thấy Tết ,bồi hồi ,lâu lắm ko thây tivi phát,giờ muón nghe chắc youtube thôi
Cả thập niên 80 và những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về thì Mùa Xuân Nho Nhỏ với sự thể hiện của ca sĩ Kim Phúc lại vang trên sóng phát thanh và hệ thống loa truyền thanh ở miền BắcKim Phúc hát hay nhất cụ ạ.
- Bài này nhà thơ T.H viết khi đang nằm trên giường bệnh. Không lâu sau thì mất. Nhạc Sĩ Trần Hoàn đã phổ nhạc cho bài thơ. Trở thành bài hát rất hay và ý nghĩa.
Bài này rất hay, gợi nên khung cảnh thanh bình, vắng vẻ, hơi buồn nơi miền quê, vùng núi vào buổi chiều cuối năm. Giờ cuộc sống đô thị xô bồ, gấp gáp không ăn nhập lắm với bài này nên chắc là nó chỉ hay với người ngoài 40 tuổi ưa hoài niệm.Nghe những bài này ký ức tuổi thơ mỗi cái Tết lại ùa về. Nhớ Tết xưa, nhớ người Cha đã khuất!
Mùa Xuân nho nhỏ
"Mùa Xuân Làng Lúa Làng Hoa" em thấy Trung Anh hát duyên, nhẹ, thanh ngọt...nói chung em cảm thấy hay nhất.Bài này rất hay, gợi nên khung cảnh thanh bình, vắng vẻ, hơi buồn nơi miền quê, vùng núi vào buổi chiều cuối năm. Giờ cuộc sống đô thị xô bồ, gấp gáp không ăn nhập lắm với bài này nên chắc là nó chỉ hay với người ngoài 40 tuổi ưa hoài niệm.
Mà ca sỹ trong băng nhạc còn trẻ lắm, không phải Thanh Hoa hay Kim Phúc, Trung Anh ngày trước. Vì ca sỹ trẻ nên chưa thuộc lời ("ta biến TRONG hoà ca" chứ không phải "ta biến THÀNH hoà ca")
"Lộc rắc đầy trên lưng" hoặc "Lộc hái đầy trên tay" là suy luận theo tư duy thời kim tiền ngày nay rồi. Vào cái thời còn chiến tranh biên giới phía Bắc trong thập niên 1980 thì người lính chỉ có cành lá nguỵ trang trên lưng thôi ("lộc giắt đầy trên lưng"). Nhưng để thi vị hoá hình ảnh thì tác giả dùng chữ "lộc dát" thay chữ "lộc giắt" cho đỡ phô. Nghe tiếp câu sau "Lộc trải dài hương lúa" thì biết tác giả dùng chữ Lộc để chỉ màu xanh của hoà bình, no ấm chứ không phải "lộc lá", "lợi lộc".Thơ là" giắt quanh lưng" còn nhạc thì cụ Trần Hoàn sửa lại là "giắc trên lưng" là cũng có ý tứ tạo hình đẹp đấy ạ. " Lộc rắc trên lưng" chắc là chuẩn hơn
CỤ ấy chắc vừa uống rượu xong.Ấy ấy. "Lặng lẽ dâng cho đời " chứ cụ