- Biển số
- OF-480964
- Ngày cấp bằng
- 30/12/16
- Số km
- 2
- Động cơ
- 195,359 Mã lực
Em ngồi hóng bữa thịt chó.
Bậy nào cụ, kể cả khi chưa xuất hiện XHCN thì dân tộc Việt mình cũng chẳng có gì nhé, nhìn di sản cả về vật chất lẫn tinh thần xem.Em phai công nhận 1 điều la nguoi việt nam rat thông minh ,nhanh nhẹn, nhung cái chế độ xhcn đã phá hỏng cả một dân toc !! lam cho nguoi việt ngay càng di thụt lùi so voi tg!!
Người Việt minh thông minh nhưng kiểu “ thông minh vặt”cụ ạ. “ không có gì hơi lạ cả “ Cụ lại phải chiếu ngược về vị trí địa lý và điều kiện kinh tế nữa( văn minh lúa nước ) Mình ko so với Tây và Bắc âu được đâu cụ.Cảm ơn cụ đã hiểu em. Cứ nghe phát biểu "Việt Nam phải đi đầu công nghệ 4.0" là em lại thấy buồn (và buồn cười). Nếu xét về con người, người Việt Nam có trí tuệ tốt, chỉ số IQ rất cao so với thế giới, đây là điều kiện cần để phát triển, nhưng tính kỷ luật và tính tổ chức kém (so với các nước Đông Bắc Á và các nước nói ngôn ngữ Giéc-manh), đặc biệt càng đi về phía nam đất nước thì đặc tính này càng biểu hiện rõ (ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ),
Vấn đề này em thấy cũng hơi lạ, vì tất cả các nước có chỉ số IQ cao đều có tính kỷ luật rất cao (thế giới đứng đầu là các nước Đông Bắc Á theo Khổng giáo, sau đó là đến Tây Bắc Âu (nói ngôn ngữ giéc-manh như Đức, Hà Lan, Thụy Điển, Nauy, rồi đến các nước châu Âu khác). Chỉ số IQ của Việt Nam, theo nghiên cứu (không chính thức vì lí do chính trị), cũng như theo kết quả đánh giá PISA, thì thuộc loại rất cao, có thể ngang với các nước Tây Bắc Âu, nhưng tính kỷ luật của người Việt Nam (em chủ yếu đề cập đến miền Bắc Việt Nam, là nơi đã có nền văn minh lâu đời) thì lại tương đối kém, ngoại trừ tính kỷ luật trong chiến tranh thì tốt, cái này cụ Trần Trọng Kim có nhận xét như vậy trong cuốn Việt Nam Sử Lược.
Cụ lại đổ vạ rồi ! Em không nói là cả dân tộc, nhưng nó là “ đồng thanh tương ứng”! Em e rằng, với một thể chế khác thì với tính “ linh hoạt và khôn lỏi” của người mình thì cũng same same thôi. Cụ cứ nhìn giao thông là biết . Em vẫn mong là VN mình thay đổi, nhưng chắc cần nhiều thời gian lắm .Em phai công nhận 1 điều la nguoi việt nam rat thông minh ,nhanh nhẹn, nhung cái chế độ xhcn đã phá hỏng cả một dân toc !! lam cho nguoi việt ngay càng di thụt lùi so voi tg!!
Giáo dục quan trọng nhưng nó phải đồng bộ cụ ạ ( Kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội...) chú mỗi anh giáo không thì không làm được đâuđồng í với cụ, TT mà ko bị cấm vận thì họ hơn mình nhiều lắm, tất cả như các cụ ở trên đã nói, Kĩ thuật, công nghệ, mình có làm dc bằng họ đâu và đúng là tính kỉ luật, í thức cực kém, cái này giáo dục có thay đổi dc ko các cụ nhỉ.
Ý em là cái gì nó cũng phải có chứng minh, sờ được, chứ ko chơi kiểu sử truyền thuyết kiểu thánh gióng, nỏ thần, trả gươm, lê văn tám, phan đình giót của mấy bác sử đảng.Không hiểu cụ định nói vấn đê gì?
Cụ chém kinh vãi .Em xin mạn phép cụ sửa lại là:Xét về tổng thể thì sử (cổ đại) Việt Nam và sử Trung Quốc vẫn là sử mang tính khoa học, chi tiết và có lẽ là chính xác nhất trên toàn cầu, it bị ảnh hưởng bởi các thứ chủ nghĩa abc, vì các nhà viết sử hầu hết là theo Nho Giáo, chịu ảnh hưởng bởi tinh thần rất khoa học của Khổng Tử và các tiền bối như Tư Mẫ Thiên và các sử gia cổ đại (nhiều ông thà chịu chết chứ không chịu viết sai lệch đi theo lệnh của vua).
Biên niên sử thì nói lên cái gì !Nói thế cũng không hẳn cụ ạ. Về mặt văn hóa, Việt Nam là một trong vài nước trên thế giới có sử biên niên (tức là nhà viết sử ghi lại sự kiện ngay khi nó diễn ra). Sử biên niên chỉ tồn tại ở các nước Đông Á theo Khổng giáo (Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật) và một vài nước châu Âu (em không biết bao nhiêu nước, nhưng biết là gồm có nước Anh). Nhưng kể cả có thì việc xuất hiện sử biên niên ở châu Âu cũng xuất hiện sau Đông Á rất nhiều. Cụ đọc hầu hết lịch sử các nước châu Âu trước năm 1000 sau CN (ngang với nhà Đinh ở VN) thì hầu như chỉ là dạng truyền thuyết hoặc các ghi chép rời rạc..
Các nước khác như Ấn Độ, Iran, Thổ Nhì Kỳ, khối Arap không có sử biên niên, mà lịch sử của họ là do các nhà viết sử đời sau sáng tạo ra, trên cơ sở truyền thuyết hoặc sách sử của các quốc gia khác đến nước họ ghi lại (Trung Quốc, Hi Lap,..) nên rất dễ có nhiều hư cấu. Ấn Độ không có sử (vì họ cũng chưa bao giờ là một quốc gia tập quyền như Việt Nam) nên sử gia của họ dựa rất nhiều vào vào những điều mà sử gia Trung Quốc (như Đường Huyền Trang) ghi chép lại để xây dung lịch sử của họ. Thổ Nhì Kỳ cũng dựa chủ yêu vào sử Trung Quốc để xây dung sách giáo khoa lịch sử của họ.
Ngoài ra, việc lựa chon nhân sự dựa trên tài năng chứ không phải dựa vào gia đình, dòng dõi đã có ở Việt Nam (và Trung Quốc) từ đầu công nguyên, trong khi ở châu Âu mới bắt đầu vào khoảng thế kỷ thứ 18. Đến thế kỷ 20, một bộ phận giới quý tộc châu Âu vẫn còn tin là có "máu xanh".
Về mặt pháp luật, Việt Nam cũng là một trong các nước có luật pháp văn minh và tiến bộ nhất (thời phong kiến). Luật Hồng Đức quy định con trai con gái có quyền thừa kế ngang nhau, cái đó thì chắc cả thế giới thời đó không có nước nào văn minh được như vậy.
Cụ Buryat vào xem có phải mình em cảnh báo cụ không này.Có mấy vị éo hiểu chém cccc gì làm tụt cả hứng của cụ chủ thớt. Mời các hiền triết và đại đại trí thức té đi nơi khác cho a e tôi nhờ ....