cụ sy đúng là lang băm màNghe giọng cụ sauken em cứ liên tưởng đến... lang băm
ai đời uống bia say rùi mà vữn xem phim x quang cho khách và phán đc
cụ sy đúng là lang băm màNghe giọng cụ sauken em cứ liên tưởng đến... lang băm
bắt đầu từ tư vấn các cụ chuyển sang dìm hàng bác sĩ rồi đâyTư vấn gì nữa, chờ cụ ra sản phẩm la anh em ủng hộ tôi. Em là em kết vụ này rồi nhá. Mờ mợ cà ry nói nghe cũng có lý nhỉ. Trước em thấy bẩu có ông bác sỹ vừa khoan răng vừa xem đá bóng em cứ không tin
Mợ nói thế nào ấy chứ, rõ ràng đấy là cái tài của Bác sỹ. Mợ thử xem làm gì có ai kiện là bị khoan hỏng răng vì bác sỹ mải xem ... đá bóng đâubắt đầu từ tư vấn các cụ chuyển sang dìm hàng bác sĩ rồi đây
thui xongỪ nhỉ cái vụ vừa khoan răng vừa xem bóng đá em cũng hơi bị thường xuyên, xem bằng mắt thì ít mà bằng tai thì nhiều, chủ yếu là để biết kết quả ke ke
Muốn nhờ dịch vụ của kụ đến khám cho người già thì sao, kụ nhỉ?Đêm nay đếch ngủ được em trả lời cụ luôn dự tính dịch vụ của em, ko sợ lão Kèn ăn cắp ý tưởng nhé;
Mong các cụ tiếp tục ném đá nào.
Đây rồi, TOMDUY nên có nhiều số HOTLINE nữaCái kế hoạch em chém cách đây hơn 2 tháng đã được thai nghén rồi ạ: www.bacsygiadinhhn.vn
Mời các cụ góp ý tiếp ạ!
Cụ dạy đúng lắm.Cái này em chia sẻ theo hiểu biết vì không làm ngành y.
Trên thực tế khái niệm BSGD đúng nghĩa (hiện đang được triển khai ở các nước đang phát triển) không chỉ đơn giản là dịch vụ khám bệnh tại nhà và trả tiền thẳng cho bác sĩ theo lần khám. Thực chất đây là tuyến khám bệnh đầu tiên trước khi người bệnh đến khám tại các trung tâm y tế, bệnh viện địa phương rồi trung ương. Bác sĩ gia đình thường là bác sĩ đa khoa. Dịch vụ BSGĐ chỉ phát huy hết tác dụng khi nó được gắn liền với bảo hiểm y tế để tạo thành một chu trình khép kín mà mục tiêu là đảm bảo an sinh xã hội một cách công bằng nhất. Em ví dụ thế này: Dù em thất nghiệp hay không em vẫn mua bảo hiểm y tế. Số tiền em đóng vào bảo hiểm y tế này tùy vào thu nhập (đánh thuế) của em. Nếu thu nhập của em quá thấp (thất nghiệp) thì có thể đến cuối năm em được miễn (hoàn trả khoản này). Với thẻ bảo hiểm y tế, em có quyền đăng ký dịch vụ bác sĩ gia đình với 1 bác sĩ nào đó (mình quen biết hoặc được giới thiệu tại trung tâm y tế khu vực). Điều quan trọng là bác sĩ này có trên list đăng ký với cơ quan quản lý y tế về dịch vụ này (và được công nhận quyền hành nghề trên toàn quốc, chả hạn thế).
Khi em mệt (không phải cấp cứu nhé), điều đầu tiên e cần làm là gọi đến bác sĩ gia đình, ông này khám cho em, cho em đơn thuốc nếu bệnh đơn giản hoặc chỉ định vào ngay viện (hoặc đến chuyên khoa sâu) nếu cảm thấy không tự xử lý được. Em vẫn trả nguyên tiền khám cho ông này nhưng sau đó BHYT sẽ hoàn lại em từ 75 đến 90% số tiền khám (vào cuối năm tài khóa).
Mục đích của hệ thống BSGD đầu tiên là tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh, bác sĩ có thể theo dõi người bệnh cả quá trình và tại chỗ. Tiếp đến là giảm tải cho bệnh viện tuyến trên. Như kinh nghiệm của em, nếu không có chỉ định của bác sĩ gia đình mà tự ý vào viện khám thì phí sẽ cao hơn khoảng 30% gì đó; nếu tự ý gọi cấp cứu (bệnh nhé, không phải tai nạn) mà thực chất lại không cần thiết sẽ không được thanh toán tiền này và mức phí cũng cao hơn hẳn.
Còn chắc ở Việt Nam, khái niệm bác sĩ gia đình được hiểu theo nghĩ dịch vụ khám chữa bệnh tại nhà.
tất cả những nghề liên quan đến trí não thường không có khái niệm lãi cụ ạDịch vụ mà được chiết khấu những 20% thì lãi phải rất khủng khiếp