- Biển số
- OF-17704
- Ngày cấp bằng
- 21/6/08
- Số km
- 1,460
- Động cơ
- 517,724 Mã lực
http://www.baocaobang.vn/Ky-Phong-su/Gieo-chu-noi-dai-ngan/45118.bcb
....
“Gieo chữ” nơi đại ngàn
Thứ sáu 11/12/2015 06:00
Những ngày cuối tháng 11, chúng tôi có hành trình lên đỉnh Lũng Mật - nơi có điểm trường vùng cao khó khăn nhất của Trường Tiểu học Sóc Giang, xã Sóc Hà (Hà Quảng). Gặp những giáo viên cắm bản, dạy học giữa heo hút đại ngàn núi cao mới thấu hiểu được những khó khăn, vất vả nhưng họ vẫn ngày đêm bám trường, bám lớp, miệt mài bên trang giáo án và từng ngày gieo chữ thắp sáng những ước mơ của con trẻ nơi mây mù quanh năm bao phủ.
Những lớp học “2 trong 1” trên đỉnh Lũng Mật, xã Sóc Hà (Hà Quảng).
“CÕNG” CHỮ LÊN NON
Dù đã được thông tin trước, nhưng chúng tôi cũng không nghĩ quãng đường từ trung tâm xã Sóc Hà lên xóm Lũng Mật lại gập ghềnh khó đi đến vậy. Chỉ hơn 4 km mà chúng tôi phải trèo qua những con dốc không tên. Càng lên cao, đường càng dốc. Mới đi được 20 phút, đôi chân đã mỏi mệt, nhịp thở hổn hển và mồ hôi ướt đẫm. Ngước lên toàn non cao mà nhìn xuống cũng chỉ thấy sườn núi heo hút. Con đường trơn trượt đúng chỉ đủ cho một người đi, bùn đất loẹt nhoẹt dần quấn nặng những đôi chân. Từng bước, từng bước nặng nhọc men theo những sườn núi, những bậc thang đá hiểm trở. Người cứ thế cắm mặt chống gậy, bấu víu vào rễ cỏ, cành cây ven đường mà đi.
Trong khi chúng tôi đang cố gắng lê từng bước chân nặng nhọc để theo kịp đoàn thì thầy giáo Hoàng Văn Sơn, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Sóc Giang động viên mọi người trong đoàn “sắp đến đỉnh Lũng Mật rồi, các nhà báo cố lên”, mãi rồi chúng tôi cũng đến trạm nghỉ chân đầu tiên. Nói là sắp lên đến để mọi người không nản chí, chứ chúng tôi vẫn phải oằn mình gần 2 tiếng đồng hồ leo dốc nữa mới đến được điểm trường. Đón chúng tôi, thầy giáo Hoàng Văn Nhất, một trong số các thầy, cô giáo “cắm bản” tại đây nói: “Mùa khô ít mưa nên đỡ rồi, chứ mùa mưa thì… thôi rồi”. Nói rồi thầy bắt đầu kể về những gian truân, vất vả mà các thầy cô đã phải đối mặt chỉ riêng với con đường. Theo thầy Nhất, có 3 giáo viên thì cả 3 đều là người ở địa bàn Hà Quảng nên thấu hiểu bởi con đường đến trường từ lâu đã trở thành một “người bạn” bất đắc dĩ...........
Không nên ăn cứt cả đống như vậy Cụ thớt và một số Cụ khác nhé
....
“Gieo chữ” nơi đại ngàn
Thứ sáu 11/12/2015 06:00
Những ngày cuối tháng 11, chúng tôi có hành trình lên đỉnh Lũng Mật - nơi có điểm trường vùng cao khó khăn nhất của Trường Tiểu học Sóc Giang, xã Sóc Hà (Hà Quảng). Gặp những giáo viên cắm bản, dạy học giữa heo hút đại ngàn núi cao mới thấu hiểu được những khó khăn, vất vả nhưng họ vẫn ngày đêm bám trường, bám lớp, miệt mài bên trang giáo án và từng ngày gieo chữ thắp sáng những ước mơ của con trẻ nơi mây mù quanh năm bao phủ.
Những lớp học “2 trong 1” trên đỉnh Lũng Mật, xã Sóc Hà (Hà Quảng).
“CÕNG” CHỮ LÊN NON
Dù đã được thông tin trước, nhưng chúng tôi cũng không nghĩ quãng đường từ trung tâm xã Sóc Hà lên xóm Lũng Mật lại gập ghềnh khó đi đến vậy. Chỉ hơn 4 km mà chúng tôi phải trèo qua những con dốc không tên. Càng lên cao, đường càng dốc. Mới đi được 20 phút, đôi chân đã mỏi mệt, nhịp thở hổn hển và mồ hôi ướt đẫm. Ngước lên toàn non cao mà nhìn xuống cũng chỉ thấy sườn núi heo hút. Con đường trơn trượt đúng chỉ đủ cho một người đi, bùn đất loẹt nhoẹt dần quấn nặng những đôi chân. Từng bước, từng bước nặng nhọc men theo những sườn núi, những bậc thang đá hiểm trở. Người cứ thế cắm mặt chống gậy, bấu víu vào rễ cỏ, cành cây ven đường mà đi.
Trong khi chúng tôi đang cố gắng lê từng bước chân nặng nhọc để theo kịp đoàn thì thầy giáo Hoàng Văn Sơn, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Sóc Giang động viên mọi người trong đoàn “sắp đến đỉnh Lũng Mật rồi, các nhà báo cố lên”, mãi rồi chúng tôi cũng đến trạm nghỉ chân đầu tiên. Nói là sắp lên đến để mọi người không nản chí, chứ chúng tôi vẫn phải oằn mình gần 2 tiếng đồng hồ leo dốc nữa mới đến được điểm trường. Đón chúng tôi, thầy giáo Hoàng Văn Nhất, một trong số các thầy, cô giáo “cắm bản” tại đây nói: “Mùa khô ít mưa nên đỡ rồi, chứ mùa mưa thì… thôi rồi”. Nói rồi thầy bắt đầu kể về những gian truân, vất vả mà các thầy cô đã phải đối mặt chỉ riêng với con đường. Theo thầy Nhất, có 3 giáo viên thì cả 3 đều là người ở địa bàn Hà Quảng nên thấu hiểu bởi con đường đến trường từ lâu đã trở thành một “người bạn” bất đắc dĩ...........
Không nên ăn cứt cả đống như vậy Cụ thớt và một số Cụ khác nhé