- Biển số
- OF-45372
- Ngày cấp bằng
- 3/9/09
- Số km
- 2,379
- Động cơ
- 770,579 Mã lực
- Website
- www.artdna-global.com
Chắc rượu làng Vân
Món đấy có lịch sử từ thời Pháp thuộc. Giờ đỡ lâu rồi cụ ơiLà buôn bán cái gì vậy cụ?
Làng Vân khi xưa nổi tiếng là nấu rượu sắn. Ngọc Vân không nấu rượu ạChắc rượu làng Vân
Cụ gg Ngọc Vân ,Tân Yên là ra.Là buôn bán cái gì vậy cụ?
Bánh đa nem và rượu sắn cũng là món đặc sản truyền thống của Thổ Hà đó cụ.Trời ơi trời đất, Thổ Hà làng gốm, cùng với Thủ Dương(Chũ) làng mỳ sợi, là 2 lầng nghề truyền thống của Phủ Lạng Thương cụ ạ.
Giờ đi 1h là đến nơi mà sao phải lỗi hẹn kiếp này vậy cụ?Gần 40'năm trước, tuổi mười tám đôi mươi của em đã dành cho mảnh đất BG xa xôi này! Thời đó gọi là Hà Bắc. Những món đặc sản của HB như: củ đậu Dốc Sàn, Bánh đa Kế, bún măng vịt chợ Thương, mì Chũ, Thuốc lá Tam Dị, đậu phụ Nhã Nam, rượu làng Vân, thuốc lá quấn Lạng Giang...
Thời của gian khó, đói nghèo.
Người yêu đầu đời của em ở phường Ngô Quyền tx BG. Nhà ở trên đường đi vào Nhà máy Phân đạm HB, đối diện cổng Tỉnh Đội.
Bố cô ấy là người Đại Bái, Gia Lương, làm nghề đúc đồng.
Em xa BG đã 35 năm rồi, nhưng những địa danh vùng đất này vẫn còn trong ký ức. Hẹn lần hẹn lữa mà chưa một lần quay lại chốn này.
Thời gian không còn nhiều nữa, có lẽ sẽ lỗi hẹn kiếp này!
Xuôi xuống hạ lưu 3km nữa dọc bờ sông này là đến nhà em...
1884-1885 – Đồn binh tại thị trấn Chũ, huyện lỵ huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, nằm ở phía bắc sông Lục Nam. Ảnh: Charles Edouard Hocquard (1853-1911)
1884-1885 – thị trấn Chũ, huyện lỵ huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Ảnh: Charles Edouard Hocquard (1853-1911)
11-1925 – sông Lục Nam, ngang qua thị trấn Chũ, huyện lỵ huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, xuôi về hạ lưu phía Chợ Đầm
Em ở xa lắm cụ ạ!Giờ đi 1h là đến nơi mà sao phải lỗi hẹn kiếp này vậy cụ?
Chiều Yên Thế chim bay về tổ.
Nhóm nghĩa quân của Để Thám. Chụp khi Đề Thám và Pháp còn hóa hoán. Hai Ihủ tinh nghĩa quán Yên Thế là Cả Rinh và Cà Huỳnh, đều là con nuôi của Để Thám
Đại gia đinh của Đẻ Thám xum họp ở Nhă Nam, Yên Thế (1906-1907) trước ngày bị bắt hết
Roài, thế người iu cụ tên gì, để em xem có biết ko nào?Gần 40'năm trước, tuổi mười tám đôi mươi của em đã dành cho mảnh đất BG xa xôi này! Thời đó gọi là Hà Bắc. Những món đặc sản của HB như: củ đậu Dốc Sàn, Bánh đa Kế, bún măng vịt chợ Thương, mì Chũ, Thuốc lá Tam Dị, đậu phụ Nhã Nam, rượu làng Vân, thuốc lá quấn Lạng Giang...
Thời của gian khó, đói nghèo.
Người yêu đầu đời của em ở phường Ngô Quyền tx BG. Nhà ở trên đường đi vào Nhà máy Phân đạm HB, đối diện cổng Tỉnh Đội.
Bố cô ấy là người Đại Bái, Gia Lương, làm nghề đúc đồng.
Em xa BG đã 35 năm rồi, nhưng những địa danh vùng đất này vẫn còn trong ký ức. Hẹn lần hẹn lữa mà chưa một lần quay lại chốn này.
Thời gian không còn nhiều nữa, có lẽ sẽ lỗi hẹn kiếp này!
Trước đây, đất Yên Thế là bao gồm cả địa giới huyện Yên Thế, Tân Yên bây giờ mà cụ. Nên thời đó gọi là nghĩa quân Yên Thế, đâu có gì phải tranh cãi. Huyện Tân Yên là tách ra sau, xưa gọi là Yên Thế hạ, còn huyện Yên Thế hiện nay là Yên Thế thượng.Cháu chờ ảnh nhà 8 mái, đằng sau công viên Ngô Gia Tự. Trước bất kỳ đứa trẻ nào được đi chụp ảnh ở thị xã, đều auto ra đó. Tình cờ nhà cháu trước cũng ở Sân bay Kép, rồi cạnh cầu sông Thương,... Tân Yên. Là những ảnh cụ chủ đã đăng.
Và nhà truyện của cụ Đề Thám, thì cháu được các cụ ở Yên Thế- Tân Yên. Xác nhận cụ Đề Thám là người Tân Yên. Không biết ntn.
Thổ Hà nổi tiếng nhiều thứ lắm cụ. Gốm Thổ Hà, bánh đa nem (như cụ nói), mỳ Thổ Hà (như các cụ nơi khác gọi là bánh đa, giống mỳ Chũ nhưng sợi to hơn), bánh đa Thổ Hà (là bánh đa nướng giống bánh đa Kế, nhưng hơi khác. Bánh đa kế nhiều vừng đen hơn, bánh đa Thổ Hà ít vừng đen hơn và rải thêm lạc).Thổ Hà là bánh đa nem cụ ơi
Làm bà nội, bà ngoại rồi cụ ơi.Roài, thế người iu cụ tên gì, để em xem có biết ko nào?