- Biển số
- OF-28107
- Ngày cấp bằng
- 1/2/09
- Số km
- 1,687
- Động cơ
- 493,202 Mã lực
Nghĩ mà thương Va uất Thay cho các cụ
Em thì phục các cụ. Khó khăn như vậy mà vẫn vượt qua. Như cụ Cao thấy suôyts ngày chỉ uống rượu suông cả ngày được. Cụ Quán thì Van chui rượu chịu và cá trộm ( Làm văn chui mượn tên khác để kiếm tiền nhuận bút, uống rượu chịu và câu cá Hồ Tây trộm)Nghĩ mà thương Va uất Thay cho các cụ
Giờ e mới nghe tên triết gia này , e cũng là ng học triếtTrần Đức Thảo, sinh ngày 26/9/1917, tại làng Thái Bình, quê quán tại làng Song Tháp, Châu Khê, Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông là con một viên chức bưu điện, Ông là học sinh xuất sắc của trường trung học Pháp Albert Sarraut (Hà Nội): giải nhì cuộc thi triết học các trường trung học toàn quốc Pháp, đỗ tú tài Pháp năm 1935.[1]
Năm 1936, ông nhận học bổng của Phủ toàn quyền Đông Dương sang Paris, Pháp, và thi đậu vào trường École normale supérieure (Paris) năm 1939. Ông đậu thủ khoa đồng hạng bằng Thạc sĩ triết học, ngang điểm với Jules Vuillemin) tại Pháp lúc mới 26 tuổi (1942), thành người Việt Nam đầu tiên trúng tuyển kỳ thi thạc sĩ triết học.
Thay mặt sinh viên và trí thức Việt Nam du học ở Pháp, Trần Đức Thảo đã viết thư gửi về Tổ quốc, bày tỏ tình yêu nước nồng nàn đối với đất nước vừa giành được độc lập hồi tháng 8 năm 1945. Lá thư được in trên tờ Cờ giải phóng, cơ quan của ************* Đông Dương. Năm 1952 ông về chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống Pháp.
Sau 1954, từ Việt Bắc về Hà Nội, Giáo sư Trần Đức Thảo kết hôn với Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhứt, đến ngày 5 tháng 1 năm 1967, theo yêu cầu của bà Nguyễn Thị Nhứt hai ông bà đã thuận tình ly hôn.[2]
Năm 1955, ông trở thành giáo sư Triết học và là Phó Giám đốc Đại học Sư phạm Văn khoa, Chủ nhiệm khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội).
Cũng khó để oán trách,như cụ Ngô thì Nhậm đã nói"...gặp thời thế,thế thời phải thế." Dù sao thì các thế hệ sau này cũng đã thay đổi,nhìn nhận đúng bản chất sự thật.Đúng là
“ Lúc sống thì chẳng cho ăn
Khi chết bày vẽ làm văn tế ruồi”
Cha ốm thì chẳng ai chămĐúng là
“ Lúc sống thì chẳng cho ăn
Khi chết bày vẽ làm văn tế ruồi”
Đọc về đám tang cụ Nguyễn Tuân mới thê lương.Em đọc đoạn này lại nhớ đến 1 lời thoại trong phim Bến Không chồng “ con người cuối cùng ai cũng có 1 cái nhà, đây là cái nhà cuối cùng của họ “ ( chú thích: nói về chiếc tiểu sành)
Anh im lặng một lúc lâu, rồi ngẩng lên nhìn tôi, hỏi tiếp: “Chú có biết điều lo lắng nhất của tôi hiện nay là gì không?”, không đợi tôi đoán, anh nói luôn: “Tôi lo nhất là không biết chết ở đâu. Lúc sống thì tôi ở nhờ nhà ai chẳng được, ở đây cũng như ở trên Hà nội... Nhưng lúc chết thì người thân mấy cũng làm phiền người ta. Có ai muốn một người không phải ruột ra máu mủ lại nằm chết trong nhà mình? Ngay cả cái chái bếp này cũng vậy, tôi nằm chết sẽ làm phiền đến nhà trường, các thày các cô, các cháu học sinh... Bởi vậy mà hai năm nay tôi không muốn lên Hà nội. Ở đây, tại quê hương bản quán, tôi đã chọn sẵn chỗ để nằm chết... Chú ra đây tôi chỉ cho, đứng ở đây cũng nhìn thấy...”.
Tôi theo anh ra đứng trên cái trụ xi măng cầu ao cá. Gió mùa đông bắc lạnh thấu xương thổi thốc vào mặt hai anh em. Anh chỉ tay về phía một búi tre gần cuối xóm, đơn độc giữa cánh đồng, ngọn tre đang vật vã trong gió buốt. “Đấy, dưới chân búi tre ấy có một chỗ trũng nhưng bằng phẳng, phủ đầy lá tre rụng, rất vừa người tôi... Tôi sẽ nằm đó chết để khỏi phải phiền ai... Tôi đã chọn con đường ngắn nhất để có thể bò kịp đến đó, trước khi nhắm mắt xuôi tay...”
Trở vào nhà, cả người tôi nổi gai, ớn lạnh, chắc là bị cảm... Tôi dốc hết rượu ra bát uống ực một hơi chống lạnh. Rượu vào lời ra, tôi cất giọng ngâm to mấy câu thơ của Phùng Cung gửi tôi mang về tặng anh:
Mặt ra giông chớp
Rạc mái phong lưu
Gót nhọc men về thung cũ
Quỳ dưới chân quê
Trăm sự cúi đầu
Xin quê rộng lương
Chút thổ phần bò xéo cuối thôn!
Ngoài những vật phẩm mà ông mong muốn vợ con “gửi xuống” như quần áo, bút mực, vàng mã... ông còn yêu cầu phải “gửi” cho ông vài anh phê bình bằng hình nộm để cùng tranh luận với ông, để ông được hỏi: “Xuống đây rồi, ông đã nói thật chưa?”Đọc về đám tang cụ Nguyễn Tuân mới thê lương.
cũng kha khá quànay 8/3 các mợ nhận được nhiều quà không?
em chẳng có quà buồn quá đinay 8/3 các mợ nhận được nhiều quà không?
Thế thì triết của cụ là triết theo định hướng rồi!Giờ e mới nghe tên triết gia này , e cũng là ng học triết
EM chẳng có tiền mua qua cơ cũng buồn quáem chẳng có quà buồn quá đi
Triết gia như này thì đầy đường, kaka!Trần Đức Thảo, sinh ngày 26/9/1917, tại làng Thái Bình, quê quán tại làng Song Tháp, Châu Khê, Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông là con một viên chức bưu điện, Ông là học sinh xuất sắc của trường trung học Pháp Albert Sarraut (Hà Nội): giải nhì cuộc thi triết học các trường trung học toàn quốc Pháp, đỗ tú tài Pháp năm 1935.[1]
Năm 1936, ông nhận học bổng của Phủ toàn quyền Đông Dương sang Paris, Pháp, và thi đậu vào trường École normale supérieure (Paris) năm 1939. Ông đậu thủ khoa đồng hạng bằng Thạc sĩ triết học, ngang điểm với Jules Vuillemin) tại Pháp lúc mới 26 tuổi (1942), thành người Việt Nam đầu tiên trúng tuyển kỳ thi thạc sĩ triết học.
Thay mặt sinh viên và trí thức Việt Nam du học ở Pháp, Trần Đức Thảo đã viết thư gửi về Tổ quốc, bày tỏ tình yêu nước nồng nàn đối với đất nước vừa giành được độc lập hồi tháng 8 năm 1945. Lá thư được in trên tờ Cờ giải phóng, cơ quan của ************* Đông Dương. Năm 1952 ông về chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống Pháp.
Sau 1954, từ Việt Bắc về Hà Nội, Giáo sư Trần Đức Thảo kết hôn với Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhứt, đến ngày 5 tháng 1 năm 1967, theo yêu cầu của bà Nguyễn Thị Nhứt hai ông bà đã thuận tình ly hôn.[2]
Năm 1955, ông trở thành giáo sư Triết học và là Phó Giám đốc Đại học Sư phạm Văn khoa, Chủ nhiệm khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội).
Hay quá, thật tâm đắc.Ngoài những vật phẩm mà ông mong muốn vợ con “gửi xuống” như quần áo, bút mực, vàng mã... ông còn yêu cầu phải “gửi” cho ông vài anh phê bình bằng hình nộm để cùng tranh luận với ông, để ông được hỏi: “Xuống đây rồi, ông đã nói thật chưa?”
Báng bổ cụ không thể nói như thế được cụ nhé. Đây là 1 nhà nghiên cứu triết học của vn đc pháp công nhận đó nhéTriết gia như này thì đầy đường, kaka!