Bỏng xăng khủng khiếp hơn bỏng nước sôi đúng không cc?
Em vừa gg xem clip rồi.
Em vừa gg xem clip rồi.
Bỏng xăng thì nguy cơ cháy phổi. Bỏng nước sôi thì ko.Bỏng xăng khủng khiếp hơn bỏng nước sôi đúng không cc?
Em vừa gg xem clip rồi.
Hic, như đuốc cụ ạ. Thế này có sống cũng thành tật.Bỏng xăng thì nguy cơ cháy phổi. Bỏng nước sôi thì ko.
Bà mẹ bỏng 80%, tới mức đó thì thời gian chỉ còn tính bằng tuần thôi cụ ah.Hic, như đuốc cụ ạ. Thế này có sống cũng thành tật.
Đại bi kịch của gia đình.Bà mẹ bỏng 80%, tới mức đó thì thời gian chỉ còn tính bằng tuần thôi cụ ah.
Có nhiều nguyên nhân, trong đó không công bằng là nguyên nhân lớn nhất trong các vụ ntn. Nhà e các cụ khuất núi ko có di chúc, các chị em thống nhất như sau: Chia làm n+1, người lo hương hỏa là e lĩnh 1/n+1, các chị lĩnh 1/n. Tất nhiên giá trị nhỏ thì chí thế chứ vài chục tỏi thì chắc lại có phương án khác.Đại bi kịch của gia đình.
Vâng, quan trọng là đạt được sự đồng thuận trong tỷ lệ chia.Có nhiều nguyên nhân, trong đó không công bằng là nguyên nhân lớn nhất trong các vụ ntn. Nhà e các cụ khuất núi ko có di chúc, các chị em thống nhất như sau: Chia làm n+1, người lo hương hỏa là e lĩnh 1/n+1, các chị lĩnh 1/n. Tất nhiên giá trị nhỏ thì chí thế chứ vài chục tỏi thì chắc lại có phương án khác.
Em cũng đang có thắc mắc giống cụ luônTây nào chứ Mẽo thì không có chuyện đó đâu cụ nhé
Cụ có thể dẫn chứng Tây nào có luật đó cho em tham khảo thêm
Cụ cho em xin chính xác là luật Tây nào? Kỷ phần bao nhiêu % và con cái thuộc nhóm nào nhé?Cụ nhầm nhé. Ở Tây, theo luật thì con cái có quyền đòi hỏi 1 phần từ tài sản của cha mẹ. Ví dụ cha mẹ đem hết tài sản đi từ thiện thì con cái có quyền kiện và đòi 1 phần (tùy từng nước mà là 20, 25 hay 50%).
Cũng do tính người đấy cụ.Cũng phải có kinh tế khá mới “biết nghĩ” được.
Cụ nhầm rồi, ở vn thì hàng thừa kế thứ nhất là vợ/chồng, bố mẹ đẻ và con đẻ trên 18 tuổiCụ cho em xin chính xác là luật Tây nào? Kỷ phần bao nhiêu % và con cái thuộc nhóm nào nhé?
Cảm ơn Cụ
Theo luật Việt Nam hiện hành và 1 số nước mà em có được tìm hiểu, thì chỉ có 3 nhóm người sau đây là có quyền được hưởng di sản dù không có tên trong di chúc:
- Bố đẻ, mẹ đẻ
- Vợ/chồng đang trong hôn nhân hợp pháp
- Con đẻ nhưng phải dưới 18 tuổi (tính tới ngày tại thời điểm mở thừa kế theo luật định) hoặc trên 18 tuổi nhưng không có khả năng lao động/ mất năng lực hành vi
Hay qúa có người bảo luật sư nhầm mới kinh chứ.Cụ nhầm rồi, ở vn thì hàng thừa kế thứ nhất là vợ/chồng, bố mẹ đẻ và con đẻ trên 18 tuổi
Nếu con đẻ chưa thành niên, hoặc đã thành niên mà mất khả năng lao động, vợ/chồng hoặc bố mẹ đẻ mất năng lực lao động thì dù người chết có di chúc là k chia cho họ, thì họ vẫn sẽ được hưởng 2/3 của 1 suất thừa kế. Hiểu nôm na là vậy còn trong đó có nhiều cái lằng nhằng hơn
Cụ đọc lại luật nhéCụ nhầm rồi, ở vn thì hàng thừa kế thứ nhất là vợ/chồng, bố mẹ đẻ và con đẻ trên 18 tuổi
Nếu con đẻ chưa thành niên, hoặc đã thành niên mà mất khả năng lao động, vợ/chồng hoặc bố mẹ đẻ mất năng lực lao động thì dù người chết có di chúc là k chia cho họ, thì họ vẫn sẽ được hưởng 2/3 của 1 suất thừa kế. Hiểu nôm na là vậy còn trong đó có nhiều cái lằng nhằng hơn
À sr cụ em k đọc thấy đoạn dù không có tên trong di chúcCụ đọc lại luật nhé
Những dòng cụ đang viết có điểm là sai đấy
Nhân tiện, cụ chỉ giúp cho em điểm em nhầm trong những gì em đã post
Theo luật Việt Nam hiện hành và 1 số nước mà em có được tìm hiểu, thì chỉ có 3 nhóm người sau đây là có quyền được hưởng di sản dù không có tên trong di chúc:
- Bố đẻ, mẹ đẻ
- Vợ/chồng đang trong hôn nhân hợp pháp
- Con đẻ nhưng phải dưới 18 tuổi (tính tới ngày tại thời điểm mở thừa kế theo luật định) hoặc trên 18 tuổi nhưng không có khả năng lao động/ mất năng lực hành vi
Trân trọng
Thế mới gọi là luật sư chứ. Nhã nhặn, lịch thiệp nhưng đanh thép.Cụ đọc lại luật nhé
Những dòng cụ đang viết có điểm là sai đấy
Nhân tiện, cụ chỉ giúp cho em điểm em nhầm trong những gì em đã post
Theo luật Việt Nam hiện hành và 1 số nước mà em có được tìm hiểu, thì chỉ có 3 nhóm người sau đây là có quyền được hưởng di sản dù không có tên trong di chúc:
- Bố đẻ, mẹ đẻ
- Vợ/chồng đang trong hôn nhân hợp pháp
- Con đẻ nhưng phải dưới 18 tuổi (tính tới ngày tại thời điểm mở thừa kế theo luật định) hoặc trên 18 tuổi nhưng không có khả năng lao động/ mất năng lực hành vi
Trân trọng
Chắc các cụ chia đất lúc còn rẻ, chia lúc 100tr/m2 là khác đấyCũng do tính người đấy cụ.
Ngay như bà già em kt cũng lèng phèng mà em zai vơ hết của nả của bố mẹ cũng tặc lưỡi cho qua. Rồi nhà ck gọi về chia đất cũng bảo các cô chăm bà vất vả để đấy mà dùng. Chứ mẹ em mà sòng phẳng thì giờ em cũng đc hưởng 1 mớ.
Đây có gần Vin Hưng yên không các kụ hầy!Chắc các cụ chia đất lúc còn rẻ, chia lúc 100tr/m2 là khác đấy
Mặt đường mấy trăm cây vàng thì thời nào cũng quý mà cụ.Chắc các cụ chia đất lúc còn rẻ, chia lúc 100tr/m2 là khác đấy