Ai bỏ bùa cho mợ thớt mà mợ tương tư đến nông nỗi trọc đầu như sư vậy
Ko biết hôm ấy mợ mặc yếm mầu gì??? E thì ko phải sư rồiBa cô đội gạo lên chùa,
Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư.
Sư về sư ốm tương tư,
Ốm lăn, ốm lóc cho sư trọc đầu.
Ai làm cho dạ sư sầu,
Cho ruột sư héo như bầu đứt dây?
...
Đến nhà sư còn ốm tương tư thế, thì mình nhiều tâm sự, giàu cảm xúc cũng là chuyện thường tình. Phỏng các cụ?
Công nhậnBăm gì...đầu 4 đít sắp chết đuối rồi
Ba cô đội gạo lên chùa,
Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư.
Sư về sư ốm tương tư,
Ốm lăn, ốm lóc cho sư trọc đầu.
Ai làm cho dạ sư sầu,
Cho ruột sư héo như bầu đứt dây?
...
Đến nhà sư còn ốm tương tư thế, thì mình nhiều tâm sự, giàu cảm xúc cũng là chuyện thường tình. Phỏng các cụ?
Cũng là cái thân "đầu trọc" mà sư của bác Thoa Trịnh là sư lạc hậu (out of fashion monk)!
"Đầu trọc" ngày nay, hay sư tân thời (up to date monk), phải ntn, và dĩ nhiên bài thơ cũng phải được cập nhật (made a new version) như sau:
Chẳng cần đội gạo lên chùa,Khoai to, khoe khéo, là đùa được sư. Sư nhìn, thèm khát, tương tư,Mơ được ngốn nghiến, ngập sâu họng hầu. Mơ mà chẳng được, nên sầu,Cho chim sư héo, như bầu đứt dây? Sư thời mạt pháp là đây!Se sua, gay gủng, bài bây đủ trò!
Link: https://dantri.com.vn/xa-hoi/hai-nha-su-hon-moi-dam-vinh-hung-bi-biet-chung-3-thang-1352685215.htm
Tiểu thuyết đấy hay phết cụ ạ.Đọc 2 câu đầu em tưởng nhắc đến tiểu thuyết Đội gạo lên chùa.
Ảnh ý chụp 15 năm về trc ý nhờ remini làm mới lại.Em nhận là e chém ẩu, cơ mà avt chắc cũng phải băm mấy
....Băm gì...đầu 4 đít sắp chết đuối rồi
Vâng, Văn của cụ Khánh hay nhưng nhiều tuyến nhân vật quá, em đọc nhiều khi phải giở lại xem lại nhân vật này là nhân vật nào.Tiểu thuyết đấy hay phết cụ ạ.
Cứ 18+ thời đủ :vĐủ tuổi chơi OF chưa ạ?
Nhòm ảnh thấy cái thằng nó thuận tay phảiẢnh ý chụp 15 năm về trc ý nhờ remini làm mới lại.
....
Thực ra em ghét cái vụ các mợ chụp ảnh với yếm mà mặc áo con, nó mất đi vẻ đẹp của yếm. Còn nếu giờ mà câu đc sư chắc sướng hơn tán đc thiếu gia nào đó nhỉ?
Xương xẩu lủng củng cóaMợ thớt oánh nhầm, chính xác là "một cô yếm trắng bỏ bùa cho sư". Như ảnh dưới là một cô yếm trắng đang làm bùa đây ạ.
Đấy là sư "cong"!
Còn sư "thẳng" thì ntn:
Ba cô hoa hậu lên chùa, Thành tâm ai dám bông đùa với Sư! Bề ngoài xinh đẹp vô tư,Bên trong chửa rõ "thực hư" thế nào? Còn sư thì đã lao đao,Gióng chuông, "chày cứ lao chao", suýt bày! Tụng kinh, nửa tỉnh nửa say,Đọc nghe lọ xọ, câu này thành kia. Khi ba người đẹp đã lìa,Chùa , Phật còn đó, Sư về bỏ tu!
Tại vì hôm ấy sư sayBa cô đội gạo lên chùa,
Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư.
Sư về sư ốm tương tư,
Ốm lăn, ốm lóc cho sư trọc đầu.
Ai làm cho dạ sư sầu,
Cho ruột sư héo như bầu đứt dây?
...
Đến nhà sư còn ốm tương tư thế, thì mình nhiều tâm sự, giàu cảm xúc cũng là chuyện thường tình. Phỏng các cụ?
Mợ thớt oánh nhầm, chính xác là "một cô yếm trắng bỏ bùa cho sư". Như ảnh dưới là một cô yếm trắng đang làm bùa đây ạ.
Chả nhớ yếm màu gìLão Sư thichduthu2011 ới ời, mợ chủ nhắc đến lão nè
Vâng cụ. Nhiều lớp nhân vật, mỗi nhân vật lại có câu chuyện của riêng mình. Có lẽ vì thế mà ai đọc rồi đều thấy quen quen và gần gũi.Vâng, Văn của cụ Khánh hay nhưng nhiều tuyến nhân vật quá, em đọc nhiều khi phải giở lại xem lại nhân vật này là nhân vật nào.