Hình thức không phải là cái quan trọng nhất đâu ah. Mong là nó vận hành tốt không gây ra sự cố đáng tiếc nào thôi.
còm đúng ý em ! HAHA!Trông giống tàu Đổi mới 1986 các kụ nhể
cụ đúng là siêu tưởngnhìn y chang thằng thầy bói với 2 cái ria mép khốn nạn
cụ có biết cái cơ chế đấu thầu của vn nó ntnào không ah: đấu thầu các dự án kiểu này chỉ cần vượt qua vòng loại kỹ thuật, đến vòng thương mại thì thằng nào thấp hơn thằng đấy trúng. Thế nên vòng kỹ thuật mà tàu vượt qua (thường thì nó có thể vượt qua, trừ một số dự án yêu cầu công nghệ cao hoặc quá phức tạp) thì nó luôn luôn trúng vì giá của nó luôn thấp hơn giá Âu Mỹ Nhật Hàn. Đây là em mới nói về cơ chế thôi chứ chưa nói đến chuyện chọn thầu theo chỉ đạo đâu nhé.Nếu Tung của nó làm tàu mình đẹp hơn, hiện đại như tàu nó thì ng ta sẽ nghĩ là VN phát triển, hiện đại hơn TQ, mà cái thói đố kỵ, kẹp hòi và kiềm chế VN thì đó là bản năng của TQ roài. Vậy nên, nó phải làm sao cho thế giới thấy, VN vẫn luôn đi sau TQ vài chục năm, bắt đầu từ hình hài cái tàu điện "Mai Linh"..
Nhiều cụ nói so sánh tàu điện mình với các tàu hiện đại khác khập khiễng vì tàu người ta đi xa, đi nhanh... thế này, thế nọ. E đưa cái ảnh tàu điện đi trong phố của một nước tèng tèng cho các cụ ngắm xem nó có bắt mắt hơn cái tàu điện "Mai Linh" mang dáng dấp bao cấp một thời ko nhỉ?!
Có cụ lại nói, vì mua trả góp, vì kỹ thuật, vì.... đủ mọi thứ nên fai chấp nhận đi. E thấy tư duy đó buồn cười bỏ mịa lên được. Ngoài thằng Tung của ra thì cụ nghĩ trên thế giới ko ai cho mình mua trả góp ah??!? Lấy các chỉ số kinh tế ra để thủ tướng làm đảm bảo tín chấp thì có khi a Mẽo cũng nhảy bổ vào luôn ý chứ! Chưa kể a Tàu mà làm thì nó cài đủ các loại thiết bị giám sát ăn-ở-ị của thủ đô rồi ra nhiêu chiêu trò bẩn khi cần thiết. Nói thật, e ngán ngẩm với thằng tàu thâm này lắm rồi!
E cũng ko hiểu tại sao, tàu điện trên cao ko đưa vào vài nhà thầu cùng làm cho chúng nó đua nhau chứ để nó 1 mình, 1 khoảng thế này, nó ì ra làm mịa gì được nó. Như Malai, làm có 2 cái tòa tháp, nó cũng gọi 2 đội đến làm cho chúng mày tự đua nhau, bố mày-nhà nước và nhân dân ở giữa giám sát và hưởng lợi.