Chắc do gen cụ ạ10t mới bắt đầu tập trung đc nên chưa đến lớp 4 em xác định cho chơi tẹt, học đc gì thì học ko thì thôi. Vậy mà cả 2 đứa lên đến cấp 3 đều vào đc trường chuyên
Chắc do gen cụ ạ10t mới bắt đầu tập trung đc nên chưa đến lớp 4 em xác định cho chơi tẹt, học đc gì thì học ko thì thôi. Vậy mà cả 2 đứa lên đến cấp 3 đều vào đc trường chuyên
Em nói thế ối cụ lại lo sốt vó. Anh cũng thế, nhiều lúc thấy tụi nhỏ nó học cứ ngu ngơ kiểu gì ấy, cảm giác như đếch phải con mình áChắc do gen cụ ạ
Anh còn phải xem vợ anh nữa, xem nó giống ai, hay ngày xưa anh cũng ngu ngơ mà anh ko biếtEm nói thế ối cụ lại lo sốt vó. Anh cũng thế, nhiều lúc thấy tụi nhỏ nó học cứ ngu ngơ kiểu gì ấy, cảm giác như đếch phải con mình á
Khi ta bé ta buộc phải nỗ lực để là "ta" mà cha mẹ gia đình mong đợi. Khi nhớn lên, ta lại phải gồng mình để trở thành "ta" mà xã hội cho rằng ta là. Suốt cuộc đời ta không bao giờ được nghĩ đến ta đã bao giờ thực sự muốn mình trở thành một người như thế nào. Không có cá tính, không có nhân cách riêng.Con em học trường công, em chả nặng nề gì chỉ rắn về kỷ luật thôi, học hành duy trì ở mức giỏi vớt là đc rồi. Em toàn giục nó thi thoảng nghỉ buổi chiều đạp xe lên phố mà chơi.
Nay nó định bỏ giải cầu lông ở nhà thi khảo sát, em bắt bỏ thi đi đánh giải cầu lông. Em để nó đi xe to cùng trường cho tự do, em đến chỉ đạo kỹ thuật hò hét truyền lửa cho chúng nó đấu. Nhìn chúng nó chơi với bạn bè thấy đã lắm. Bạn đánh cặp yếu quá cu cậu phải dừng ở vòng tứ kết, đang hậm hực bảo từ sang năm con đánh đơn.
Thích vẽ cho học vẽ, đàn ép mãi đánh được mấy bài giờ chuyển sang mê cầu lông.
Các mợ thì lo gì, chuẩn 100% là của các mợ dồi. Chỉ có đàn ông như bọn anh mới sợ hàng fake thôiAnh còn phải xem vợ anh nữa, xem nó giống ai, hay ngày xưa anh cũng ngu ngơ mà anh ko biết
Con em nó giống em, em cứ nói xấu nó là bạn em lại bảo nó giống em thế còn kêu gì
Chắc chắn là con mình cụ ơi , nhưng bao nhiêu tinh hoa ts, gs thì dành cho các em cv hết zồi …Em nói thế ối cụ lại lo sốt vó. Anh cũng thế, nhiều lúc thấy tụi nhỏ nó học cứ ngu ngơ kiểu gì ấy, cảm giác như đếch phải con mình á
Vâng Cụ. Em cũng khá đầu tư cho con. Cho 2 đứa học Vinschool, ngoài ra còn học tiếng anh và mấy môn năng khiếu khác. Em cũng không yêu cầu con quá cao, muốn sống đúng tuổi thơ và làm những gì con nó thích, ước mơ. Nhưng hiện đang khá là bế tắc với ông con.10t mới bắt đầu tập trung đc nên chưa đến lớp 4 em xác định cho chơi tẹt, học đc gì thì học ko thì thôi. Vậy mà cả 2 đứa lên đến cấp 3 đều vào đc trường chuyên
Vâng em cảm ơn cụ. Em nghe cụ, kiên trì và đồng hành cùng ông con @@Cứ kiên trì vào cụ ơi, tình cảm, massage, tiếp xúc ôm ấp bạn ấy nhiều, cho bạn đi chơi, đi bơi rất là tốt đấy. Đầu tiên cứ tính bằng những tiến bộ cực nhỏ thôi. Sau đó dần dần bạn ý sẽ tiến bộ nhiều, có em gái thì càng tốt. Hồi xưa nhà em dạy con chơi giả vờ này, nặn đất, xé giấy, xâu hạt, đi công viên, đi bơi....
Quan điểm này em thấy khá hay.Khi ta bé ta buộc phải nỗ lực để là "ta" mà cha mẹ gia đình mong đợi. Khi nhớn lên, ta lại phải gồng mình để trở thành "ta" mà xã hội cho rằng ta là. Suốt cuộc đời ta không bao giờ được nghĩ đến ta đã bao giờ thực sự muốn mình trở thành một người như thế nào. Không có cá tính, không có nhân cách riêng.
Đây là vấn nạn của trẻ con toàn thế giới. Gần đây em đọc Bài ca sư phạm của cụ Makarenco từ đó đọc đến cụ Giôn Đu uy mới thấy thấm thía. Hãy buông tha cho trẻ con, hãy nâng đỡ những ước mơ của chúng nó thay vì úp lên cuộc đời nó giấc mơ của chúng mình.
Cụ Makarenco là bậc thầy giáo dục những thành phần cá biệt đó ạ!Quan điểm này em thấy khá hay.
Nhưng thời điểm này đã phù hợp chưa thì cần nghiên cứu thêm. Bối cảnh xã hội chưa thực sự tiến bộ, quá nhiều cám dỗ bủa vây. Trong khi bộ lọc của trẻ chưa có!?
Chỉ cần lỏng tay với con nó đã khó thành người bình thường rồi. Nếu cho nó đc lựa chọn thì nó thích đi theo Khá Bảnh, Ngân 98... thậm chí xăm trổ, quan hệ đồng giới...
Chuyên gia nói "nâng đỡ ước mơ" - nghe thì cũng bùi tai đấy. Nhưng ăn vào bả của chuyên gia là sùi bọt mép ngay.
Bọn nhà em không có áp lực điểm số, mục tiêu trường chuyên lớp chọn v.v. Duy nhất một áp lực bắt buộc là hàng ngày 6h dậy học bài, ăn sáng rồi đi học. Trưa ăn cơm xong học khoảng 30 phút, chợp mắt 30-45 phút, đi học. Chiều tối về làm bài tập được giao, soạn bài ngày hôm sau, học ngoại ngữ, làm việc nhà v.v. 21h-21h30 đi ngủ. Thời gian thực hiện đúng như vậy em giám sát hơn 12 năm rồi, đợi ông út 5 năm nữa em mới nới lỏng việc giám sát đượcNhân có thớt tìm cháu lớp 12 bỏ nhà vì áp lực (may mắn là cháu đã về), em cũng có F1 đang tuổi học hành. Việc học hành thì không thể tránh khỏi kỳ vọng, áp lực các thứ. Em mở thớt mong có cái nhìn đa chiều về vấn đề này.
Giả dụ, con học đến lớp 8. Nó ko cố gắng rồi thích đi học sửa điện thoại.Cụ Makarenco là bậc thầy giáo dục những thành phần cá biệt đó ạ!
Quan điểm của cả Đu uy và Makarenco là thả đứa trẻ vào những cộng đồng hay tập thể lành mạnh để xây dựng trải nghiệm rồi để nó bộc lộ rồi nâng đỡ cái tích cực uốn nắn cái tiêu cực. Nhưng cốt lõi phải cho nó chọn nó sẽ thành đứa như thế nào. Đại loại nó ghét văn mà cứ bắt nó làm thơ là không được. Quan điểm này khi ứng dụng thì Đu uy thất bại nhưng đến Makarenco thì thành công.
Giả dụ, con học đến lớp 8. Nó ko cố gắng rồi thích đi học sửa điện thoại.
Chắc Makarenco sẽ bảo nó ko phải thi vào cấp 3, đi học sửa điện thoại chăng?
Học một thời gian nó chán, bằng cấp ko có, kiến thức nền cũng ko có. Nó lại thích đi bán bóng cười hoặc ship cám chim.
Không biết đến đây Makarenco có động viên nó trở thành người ship cám chim ưu tú ko đây???
Hay chuyển sang chạy xe ba gác???
Đọc còm cụ xong mà mình phì cườiEm sát sao lắm chứ ạ. Không chỉ tìm thày tìm lớp phù hợp với con mà em còn đồng hành luôn. Con học (ngoại khoá) gì là em học theo cùng luôn. Nhưng con em quả thực thuộc nhóm vô vô cùng hậu đậu, kém cỏi không có 1 tí chút năng khiếu nào. Học gita, vuvu lele, piano hết 1 khoá không đánh nổi 1 bài. Đá bóng, cầu lông, bóng bàn đánh thua luôn mấy bạn mẫu giáo. Thành quả to lớn nhất của em là nó biết bơi và bơi khá thạo. Đó là thằng anh còn đứa em gái nó thì thôi rồi. Học bơi 4 khoá mới biết nổi và bơi được cỡ chục mét theo kiểu cắm đầu. Em phải mất thêm 2 mùa hè ốp theo mới tạm gọi là bơi. Đạp xe thì con nhà ngừoi ta mất độ 2 3 tuần là cùng. Còn nàng này 4 tháng hè miệt mãi chạy theo. Đến nỗi em sắp nản chí thì tự nhiên nàng đi được. Cái lúc nàng đi được cả xóm các bà vỗ tay hoan hô ầm ĩ cụ ạ. Nói thẻm về thằng anh nó. Ngoài việc học văn hoá, ngoại khoá ra em luôn tìm cách dạy nó thêm kỹ năng khác. Như sửa chữa điện đóm, nước nôi đồ dùng trong nhà. Lúc đầu nó lí sự là những cái này có thể gọi thợ. Em nói với nó là đàn ông phải biết những cái cơ bản này. Không phải cái gì cũng gọi thợ và gọi được thợ vào giúp mình. Có lần hỏng cái áp tô mát không có điện. Em nói với nó bây giờ con thử gọi xem tối thế này có thợ nào sửa giúp con không? Không gọi được im luôn. Em cho lên mạng tự tìm hiểu tự thay. Miệt mài hơn tiếng cũng thay xong nhưng ôi thôi em phải làm lại. Nói chung là chán vô cùng ông tướng này. Đôi lúc trêu vợ là em đẻ cho anh 2 đứa giỏi giang quý hoá quá. Vui vậy thôi chứ quan điểm của em mình đẻ con ra phải có trách nhiệm với con. Mình sẽ cố gắng hết sức dạy dỗ, giành cho con những điều tốt nhất trong khả năng. Nếu con không được như ý, bằng con ngừoi ta thì cũng nên đón nhận nhẹ nhàng vui vẻ mọi thứ của con. Em vẫn luôn nghĩ vậy nên cuộc sống rất luois vuitton . Nhà ngừoi ta thì mở tiệc liên hoan khi con đoạt giải nọ giải kia còn nhà em thì tổ chức ăn uống từng bừng khi con ... biết bơi, biết đap xe