Cảm ơn các cụ đã đăng ảnh và bổ xung những tư liệu quý.
KQ ta lúc đó mạnh về đánh chặn thôi Cụ, ngoài ra Có một số máy bay F5 và A 37 nữa nhưng tổ chức đánh sang nó bằng KQ thì không dễ chút nào, đó không phải là sở trường của ta.Mịa nó, sao KQ mình hồi ấy ngon hơn nó mà không phang một nhát như trận Ung Châu của cụ Lý Thường Kiệt các cụ nhể
Vâng Cụ.... Đây bọn sử học khóc thuê lý thuyết mà còn thốt lên thế này chắc thực tế nó cũng không hơn đâu ợ.Nhà em có đến 2 ông chú liệt sỹ chống Mỹ, gia đình tốn hàng trăm triệu để tìm và mang hài cốt về, thậm chí còn bị chính quyền gây khó khăn này nọ(bù lại vụ cất bốc ông đặc công Quảng - Đà được ông Nguyễn Bá Thanh rút tiền túi ủng hộ 2 củ).
Cá nhân em và gia đình thấy chấp nhận được nếu xét trên tổng thể, em dự các CCB chống tàu họ khá bình thản và khảng khái như cha anh họ trước kia.Có chăng bọn khóc thuê nhà đám thì hay mau nước mắt thôi ạ
Nhiều cụ cũng hỏi cái này, chả cụ Phùng thì còn ai nữa?
Không quân ta đận 79 đánh đất tốt ra phết.KQ ta lúc đó mạnh về đánh chặn thôi Cụ, ngoài ra Có một số máy bay F5 và A 37 nữa nhưng tổ chức đánh sang nó bằng KQ thì không dễ chút nào, đó không phải là sở trường của ta.
Đấy là thằng cu phóng tinh viên nó khóc thuê, "vét máng bằng cả tấm lòng" hộ người khác, chứ ông Dương Nước Lạ kia chắc gì đã có ý đó???!!!Vâng Cụ.... Đây bọn sử học khóc thuê lý thuyết mà còn thốt lên thế này chắc thực tế nó cũng không hơn đâu ợ.
Ông nghĩ sao về việc nhiều năm nay giai đoạn lịch sử này gần như biến mất khỏi chính sử, sách giáo khoa, giáo trình đại học?
- Hiện tượng nêu trên là có thật. Trong các bảo tàng lịch sử hiện đại, khoảng trống này đôi khi đặt ra những câu hỏi rất đáng suy nghĩ của các khách tham quan, nhất là các bạn trẻ.
Tôi tin, trong công tác nghiên cứu, chiến tranh biên giới phía Bắc vẫn được quan tâm vì quan hệ với Trung Quốc mãi mãi là một nhân tố rất quan trọng. Những tài liệu lưu trữ hay hiện vật lịch sử có thể còn, nhưng việc không được đưa vào giảng dạy, trưng bày và để cho các thế hệ biết tới, theo tôi là sai lầm.
Vấn đề là cách trình bày, thông điệp của chúng ta khi đề cập tới những sự kiện loại này không nhằm kích động hận thù mà là những bài học về trách nhiệm với hoà bình. Nhân dân nước nào cũng ưa chuộng hoà bình. Ứng xử của chúng ta với những giai đoạn lịch sử thời kháng chiến chống Pháp hoặc chống Mỹ là những bằng chứng. Bảo tàng chứng tích chiến tranh ở TP HCM thu hút không chỉ khách trong nước mà cả khách nước ngoài và những người từng ở bên kia chiến tuyến đến xem, mang lại hiệu ứng rất tích cực. Tại sao Chiến tranh biên giới 1979 lại ngoại lệ? Một cuộc chiến tranh chống xâm lược phải là niềm tự hào cần tôn vinh với công lao và sự hy sinh của một thế hệ.
Phải chăng ai đó vẫn viện vào cái phương châm “khép lại quá khứ để hướng tới tương lai?”. Hiểu khép lại như thế nào là đúng mới quan trọng. Chiến tranh là một hiện tượng mà nhiều dân tộc đã trải qua, phải đối diện với những di sản của nó.
Theo Sử gia Dương Trung Quốc
http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/can-ton-vinh-the-he-da-hy-sinh-trong-chien-tranh-bien-gioi-1979-2952222.html
Kụ lại hóm roài, nhà ta có bản Hiến pháp nào năm 1985 đâu ềi?Lòng căm thù quân bành trướng đã được các cụ nhà mềnh truyền đạt vào bản "Hiến Pháp" năm 1985.
sau này, hiến pháp 1992 đã bỏ.
Gửi cụ cái link tham khảo:Kính các cụ, cháu biết là để giữ được đại cục, mình với Tàu thỏa thuận với nhau ít nhất là đến bây giờ không nhắc lại cuộc chiến tranh này nữa.
Thế nhưng cháu không rõ các bác, các chú các anh, các chị đã trực tiếp chiến đấu, đã hy sinh, bị thương, bị mất một thời tuổi trẻ trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc này bây giờ được Nhà nước, xã hội chăm lo như thế nào.
Các cụ ở trong cuộc có thể cung cấp ít thông tin cho bọn cháu an lòng được không?
Rất đúng ý mình về nguyên nhân cuộc chiến. Tàu + lúc đó to khỏe tự vỗ ngực rêu rao tưởng dễ nuốt V + nhưng ko ngờ khi đánh thực tế thì lại quá khó nhằn, thiệt hai tương quan khá lớn. Bộ tổng chỉ huy Tàu + nhận thấy đánh chưa tới 1 tháng mà tiêu hao nhân lực tài vật quá lớn trong khi dự trừ chỉ dùng chưa tới 1/2 quân số của 2 đại quân khu Côn Minh, Quảng Châu và thực tế là tổng quân số của 6 đại quân khu.Tôi không phải là "nhiều chữ", nhưng theo tôi hiểu thì là như này :
Tàu khựa khuyến khích Polpot áp dụng mô hình Công xã kiểu Mao trên toàn nước Cămpuchia nhằm diệt chủng nước này để đưa Hoa kiều chiếm chỗ. Bắt đầu từ Hội nghi Paris Việt Nam không nghe theo tàu khựa nữa, đàm phán trực tiếp với phía Mỹ không theo đường lối của chúng, lại theo phe Liên Xô trong xung đột Xô - Trung. Tàu khựa chỉ đạo Polpot đánh vào biên giới Tây Nam nhằm phá ta, ta giúp Hun-Xen tiêu diệt quân Polpot, đó là giọt nước tràn ly khiến Đặng Tiểu Bình quyết định đánh Việt Nam.
TQ chỉ đánh với bộ đội địa phương và du kích vì khi đó quân chủ lực của ta còn ở Cam, nhưng chúng đã bị thiệt hại nặng, số lính tàu bị chết gấp nhiều lần so với bộ đội ta. Khi Liên Xô lập cầu hàng không đưa gấp chủ lực ra phía Bắc thì Đặng tuyên bố rút quân.
Kết quả cuộc chiến tàu thảm bại nhưng nó giúp Đặng đề ra chiến lược 4 hiện đại hóa giúp TQ tiến 1 bước dài, trong khi đó bạn của Đặng ngủ quên trên chiến thắng.
Chắc Ông sử học không có mồm mà để thằng khác vét máng hộ à Cụ.... Thế hy sinh 1 lần và bị sử sách quên lãng không là hy sinh lần 2 à Cụ. Thôi trả thớt về ảnh cho Cụ chủ thớt post Ảnh ạ.Đấy là thằng cu phóng tinh viên nó khóc thuê, "vét máng bằng cả tấm lòng" hộ người khác, chứ ông Dương Nước Lạ kia chắc gì đã có ý đó???!!!
Đọc lại mấy lần vẫn chưa thấy ý nào nói CCB chống tàu bị phân biệt đối xử, đến mức "hy sinh lần 2" như cụ nói???
em type nhầm, Hiến pháp 1980.Kụ lại hóm roài, nhà ta có bản Hiến pháp nào năm 1985 đâu ềi?
Nhìn cay đắng Cụ nhỉ, bây giờ mình lại dựa vào nó nhiều quá thành ra lối mòn... kinh tế bị nó điều hành như nhà nó... giá như chính sách kinh tế như chiến lược thì mấy Cụ Cháu mình được nhờ.Một trong những Alien đây
Lính Ban 3, Cục 2. Đi cùng e460 f338 đánh sang Ninh Minh tháng 2/1979. Anh để lại bên đó 2 bàn tay và 1 chân.
Các tàng thư văn khố quân sự nặng hàng tấn về cuộc chiến này đấy cụ trẻ ạ. Hàng năm cứ đến dịp này líu lô đàm đạo rộn ràng mạng về đề tài này dồi còn giề. Quên là quên thế lào??? Hỏi thử ông Quên mất Nick xem ông í có quên tên mình không thì tự liên tưởng nhóeChắc Ông sử học không có mồm mà để thằng khác vét máng hộ à Cụ.... Thế hy sinh 1 lần và bị sử sách quên lãng không là hy sinh lần 2 à Cụ. Thôi trả thớt về ảnh cho Cụ chủ thớt post Ảnh ạ.
Cụ có là người trong cuộc không ạ? Nếu có thì cụ có thể nói rõ hơn được không ạ. Còn nếu cụ không phải là người đã từng trực tiếp cầm súng trong cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc thì làm ơn đừng trả lời câu hỏi của cháu được không ạ!Nhiều khi Cuộc sống không giống Cuộc đời Cụ ơi.....Có nhiều gia đình vì cách đối xử mà như bị hy sinh 2 lần.
SGK Lịch sử Việt Nam vẫn đề cập đến chiến tranh biên giới 1979Chắc Ông sử học không có mồm mà để thằng khác vét máng hộ à Cụ.... Thế hy sinh 1 lần và bị sử sách quên lãng không là hy sinh lần 2 à Cụ. Thôi trả thớt về ảnh cho Cụ chủ thớt post Ảnh ạ.
Cụ Nghiên đúng quê Phú Thọ ạ. Cụ đang TTMT mất vi bị ung thư, cái chết được báo trước chứ không đột ngột ạ.Em chả biết bác ấy quê đâu ta, nhưng đúng là bác Nghiên thứ trưởng, chuẩn bị ứng cử lên bộ trưởng thì mất đột ngột đấy ạ. Em huấn luyện tân binh 3 tháng ở sư 390(320B) do bác này lúc đó đương chức sư trưởng