- Biển số
- OF-338657
- Ngày cấp bằng
- 15/10/14
- Số km
- 155
- Động cơ
- 277,550 Mã lực
Cám ơn những hình ảnh của cụ, bộ ảnh quá tuyệt
Em ở HN cụ ạ.Ơ thế cụ ở thọ xuân à ?
Thế thì lúc về ăn bằng gì cụ nhỉ? Chắc mỗi gánh đấy phải san sẻ cả cho người quay về nữa.Bên cạnh nhà em có một cụ tham gia dân công từ lúc 17 tuổi gánh gạo từ Thọ Xuân lên Điện Biên cũng nói như vậy. "Ban ngày vừa đi vừa trốn máy bay, khổ bỏ m e" - bà cụ kể.
Em cũng không rõ chi tiết này. Lúc nảo rảnh, em chạy qua tán chuyện rồi về hầu cụ.Thế thì lúc về ăn bằng gì cụ nhỉ? Chắc mỗi gánh đấy phải san sẻ cả cho người quay về nữa.
Như cụ đã biết chiến thắng ĐBP 5/54 cách rất xa Hà Nội& Bắt đc tướng nhưng chỉ là tướng chỉ huy tại chỗ thôi! Sau trận đó ai đang chiếm chỗ nào thì giữ chỗ đó cho đến tháng 10/54 thì chia như qui định của Hiệp định Genever tại vĩ tuyến 17Ảnh đẹp và có nhiều thông tin hay quá, cám ơn cụ chủ.
Có điều em thắc mắc là, thông thường các cuộc chiến (quân sự) đều kết thúc tại thủ đô của một bên, nơi có chính quyền Trung ương. Cuộc chiến với Pháp theo thông lệ, trận cuối phải là tại Hà Nội và kết thúc là Toàn quyền pháp phải đầu hàng/ bị bắt.
Nhưng cuộc chiến Việt - Pháp lại kết thúc bằng trận Điện Biên Phủ, bắt sống tướng Pháp. Từ tháng 5/1954, đến tháng 10/ 1954 mới giải phóng thủ đô.
Như vậy, chính quyền Pháp vẫn điều hành Việt Nam, hoặc VN không có chính quyền địa phương từ tháng 5-10/1954.
ảnh này là bon mật thám,tay sai người dân tộc thiểu số tra tấn các chiến sỹ việt minh bị chúng bắt được1 kiểu tra tấn các điệp báo viên
Cám ơn cụ đã cắt nghĩaNhư cụ đã biết chiến thắng ĐBP 5/54 cách rất xa Hà Nội& Bắt đc tướng nhưng chỉ là tướng chỉ huy tại chỗ thôi! Sau trận đó ai đang chiếm chỗ nào thì giữ chỗ đó cho đến tháng 10/54 thì chia như qui định của Hiệp định Genever tại vĩ tuyến 17
Đố các cụ tại sao lính thời WW2, Chiến tranh Đông Dương lần 1, 2 không như lính phe dân chủ đội mũ sắt cài quai nhưng phe tư bản hầu hết đội mũ sắt không cài quai1 toán Lê dương Đức ( ảnh Đức đẹp thật)
Hình như lính ngừoi Việt?