thật tiếc không được thấy hình ảnh quân Đại Việt hùng mạnh ngày nào qua ảnh chụp mà chỉ qua tranh vẽ mà thôiĐẹp thiệt đó, nhưng nhìn 2 anh lính còn lại đi chân không mà thương quá đi.
thật tiếc không được thấy hình ảnh quân Đại Việt hùng mạnh ngày nào qua ảnh chụp mà chỉ qua tranh vẽ mà thôiĐẹp thiệt đó, nhưng nhìn 2 anh lính còn lại đi chân không mà thương quá đi.
Nếu ghạch lát là 30x30 thì em dự cụ quan cao 1,67 m. Còn cụ cầm ô bên lề phải của ảnh cao tầm 1,78 đến 1,8m.Ông Võ Chuẩn, Tuần vũ Quảng Bình và vợ hai là bà Công tằng Tôn nữ Thị Lịch, đứng trước Vọng cung ở Đồng Hới, năm 1937.
Ông Võ Chuẩn là một viên quan khá nổi tiếng của triều đình Huế.
Công tằng Tôn nữ là một cái tên cho biết đây là dòng nữ thuộc hoàng tộc nhà Nguyễn, hàng cháu.
Thày nghiêm mình đón đàn trò nhỏ..hay quá. Giờ có lẽ đón trò nhỏ là các bạn sao đỏCác cụ học sinh tiểu học ở làng Đại Lâm, xã Tam Đa, Yên Phong, Bắc Ninh đang vào lớp, 1920s.
Lớp học khá đơn sơ,mái lợp tranh, vách tre...nhưng các cụ vẫn mặc tề chỉnh, đội mũ, mặc áo dài...
Cụ thầy giáo đội nón, mặc áo dài đón học trò.
Vậy là 2 cha con ông tổng đốc Nam Định làm việc tại cùng một địa phương à? Hơi lạ nhỉ.Nam Định, ngày 27 tháng 12 năm 1897. Lễ xướng danh tân khoa, các quan chức tham dự lễ gồm:
Toàn quyền Paul Doumer [đội mũ đen, bên phải] Thống sứ Bắc Kỳ Fourès [đội mũ đen, bên trái], Công sứ Nam Định Lenormand [mũ trắng, bìa phải], và Tổng đốc Cao Xuân Dục [mặc áo dài, bên trái] đến dự lễ xướng danh Khoa thi Hương năm Đinh Dậu.
Cụ Trần Tế Xương có thơ bôi bác:
" Lọng cắm rợp trời quan Sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra"
Tất nhiên, vì cụ thi xịt nên mới có thơ vậy.
Sao tôi nhớ buồm ngày xưa thường màu nâu chứ nhỉ ?Phong cảnh Hòn Gai, vịnh Hạ Long, với những cánh buồm đỏ thắm, 1920s.
Như cha con ông Hoàng Cao Khải Hoàng Trọng Phu đều là tổng đốc Hà ĐôngVậy là 2 cha con ông tổng đốc Nam Định làm việc tại cùng một địa phương à? Hơi lạ nhỉ.
Lớp này khả năng học chữ quốc ngữ rồi, không phải học chữ Hán.Một lớp học tiểu học trong một ngôi chùa ở Bắc Ninh.
Cụ thầy giáo áo the khăn xếp rất tề chỉnh
Các đồ thờ trong chùa vẫn còn nguyên vẹn.
Dòng chữ Hán: Sơn thượng dương dương phúc tứ dân.
Ý tôi là hai cha con cụ Cao Xuân Dục cùng làm quan một địa phương cùng thời điểm, ông con là cấp dưới của ông bố. Trường hợp này nhà Nguyễn không cấm thì hơi lạ.Như cha con ông Hoàng Cao Khải Hoàng Trọng Phu đều là tổng đốc Hà Đông
Đường ngày xưa không rộng nhưng mặt đường rất đẹp.đường ngày xưa mà đã đẹp như thế này rồi hả cụ
Ảnh xưa mà đẹp quá cụ ơi.Nhiều người vẫn quan niệm màu sắc VN xưa chủ yếu màu nâu sòng. Thực tế xem các ảnh màu này từ 1931 ở Huế màu sắc rất tươi, đa dạng
Gần như thế cụ ạ. Nhưng võ nghệ cao cường.Nếu ghạch lát là 30x30 thì em dự cụ quan cao 1,67 m. Còn cụ cầm ô bên lề phải của ảnh cao tầm 1,78 đến 1,8m.
Mà cụ cho em hỏi : lính thị vệ có phải chính là cảnh sát bv ngày nay ko ?
Họ học chữ quốc ngữ rồi cụ ạ, năm 1914 đã bỏ các kỳ thi chữ Hán trên toàn quốc.Lớp này khả năng học chữ quốc ngữ rồi, không phải học chữ Hán.
Màu đỏ, màu nâu cụ ạ.Sao tôi nhớ buồm ngày xưa thường màu nâu chứ nhỉ ?
Việc thầy đứng lớp đón trò là một nét đẹp của giáo dục thời xưa đấy cụ.Thày nghiêm mình đón đàn trò nhỏ..hay quá. Giờ có lẽ đón trò nhỏ là các bạn sao đỏ
Ông Võ Chuẩn, Tuần vũ Quảng Bình và vợ hai là bà Công tằng Tôn nữ Thị Lịch, đứng trước Vọng cung ở Đồng Hới, năm 1937.
Ông Võ Chuẩn là một viên quan khá nổi tiếng của triều đình Huế.
Công tằng Tôn nữ là một cái tên cho biết đây là dòng nữ thuộc hoàng tộc nhà Nguyễn, hàng cháu.
Cụ Bửu Tán giống vua Thành Thái quá! Đúng là em cùng 1 mẹ mà ra. Mà giờ em mới biết cụ Bửu Tán là ông nội của 2 nhạc sĩ Bảo Phúc và Bảo Chấn.Hình ảnh 3 hoàng tử em vua Thành Thái là [ từ trái qua], ảnh chụp năm 1892.
1. Hoàng tử Bửu Lũy
2. Hoàng tử Bửu Tán
3. Hoàng tử Bửu Liên.
Cả vua Thành Thái và 3 người em đều là con vua Dục Đức, ông vua có thời gian làm vua đúng 3 ngày rồi bị Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường bắt bỏ ngục, bỏ đói cho đến chết.