- Biển số
- OF-355458
- Ngày cấp bằng
- 26/2/15
- Số km
- 2,556
- Động cơ
- 278,719 Mã lực
- Nơi ở
- Số 304 Cầu Giấy, Hà Nội
Bán kính ảnh hưởng của khu chết Fukusima là bao nhiêu cụ biết ko?
Em có mạo phạm gì các cụ bỏ qua.cụ dốt thế ?
Bán kính ảnh hưởng của khu chết Fukusima là bao nhiêu cụ biết ko?
Em có mạo phạm gì các cụ bỏ qua.cụ dốt thế ?
Chất lượng điện Hạt nhân của Trung Cộng thì không rất rất an toàn đâu cụ, không ai nói được cái này kể cả Nhật Mỹ.Hiện tại trung quốc đang có 35 tổ máy dang hoạt động
20 tổ máy đang xây dựng
Và đến 2050 thì trung quốc phải có 170 tổ máy với công xuất 195.000 MW
Điện hạt nhân ở trung quốc hiện nay chỉ mới chiếm 1 lượng rất nhỏ trong nhu cầu năng lượng tq, ở trung quốc thủy điện với nhiệt điện chiếm tỉ trọng gần 90%
Các cụ yên tâm là các nhà máy điện hạt nhân thường nằm trong các khu kinh tế cực lớn ở trung quốc nên chất lượng rất rất an toàn
Sự cố xảy ra vnam thiệt hại 1 trung quốc thiệt hại tới 1000
Trung quốc sự dụng điện hạt nhân gần 30 năm nay mà có xảy ra sự cố nghiêm trọng nào k cụ ?Chất lượng điện Hạt nhân của Trung Cộng thì không rất rất an toàn đâu cụ, không ai nói được cái này kể cả Nhật Mỹ.
Sự cố đến thì mới biết tay nhau cụ, không đùa đc đâu.
Cụ chém bừa thôi.Trung quốc sự dụng điện hạt nhân gần 30 năm nay mà có xảy ra sự cố nghiêm trọng nào k cụ ?
Cụ nhớ trận động đất ở tứ xuyên 2008 làm hàng chục vạn người chết nhưng các nhà máy điện hạt nhân vẫn an toàn tuyệt đối, ko bị ảnh hưởng nặng.
Công nghệ trung quốc mà kém thì năm ngoái đả không đánh bại được các đối thủ Đức, PHáp , Nhật giành được hợp đông xây dựng nhà máy điện hạt nhân Hinkley Point C của vương quốc anh trị giá 24 tỷ đô
Hehe, thực tế thì Tàu khựa chửa có sự cố điện hạt nhân nào, trong khi đó: Nga ngố x 2, Nhật bửn x 2, Mẽo 1, Anh 1 .Chất lượng điện Hạt nhân của Trung Cộng thì không rất rất an toàn đâu cụ, không ai nói được cái này kể cả Nhật Mỹ.
Sự cố đến thì mới biết tay nhau cụ, không đùa đc đâu.
EM xem bản đồ về các nhà máy điện hạt nhân của trung quốc thì ở Trùng khánh có 2 cái, Tứ Xuyên có 1 cái cái ở tứ xuyên bắt đầu đi vào hoạt động từ đầu năm 2008.Cụ chém bừa thôi.
Động đất Tứ Xuyên 2008 không có nhà máy Hạt Nhân nào bị ảnh hưởng, vì Tứ Xuyên vố dĩ nó không có nhà máy điện hạt nhân cụ ơi, tỉnh này chỉ có than vs thủy điện là chính thôi.
Cụ không hiểu hay cố tình không hiểu, dự án điện Hạt Nhân tại Anh là do Trung Quốc đầu tư, sử dụng vốn của Ngân Hàng Phát Triển Cơ Sở Hạ Tầng Châu Á AIIB(của Trung Quốc), tất nhiên sẽ sử dụng công nghệ Trung Quốc, đó là điều kiện trong việc thu xếp vốn rồi. Chứ không phải công nghệ Trung Cộng tốt hơn Nhật, Pháp ..đc.
Với lại dự án trên là sản phẩm của thủ tướng cũ, sang đời thủ tướng Theresa May đã bị đình chỉ rồi cụ.
Sự cố không đến từ công nghệ cụ, như VN mình dùng là khách quan.Hehe, thực tế thì Tàu khựa chửa có sự cố điện hạt nhân nào, trong khi đó: Nga ngố x 2, Nhật bửn x 2, Mẽo 1, Anh 1 .
Thằng EDF này bạn em, tên đầy đủ là E léc tríc ci ti Đờ Fờ răng xe - Tập đoàn điện lực Pháp, thằng này chủ yếu sản xuất điện hột nhân...EM xem bản đồ về các nhà máy điện hạt nhân của trung quốc thì ở Trùng khánh có 2 cái, Tứ Xuyên có 1 cái cái ở tứ xuyên bắt đầu đi vào hoạt động từ đầu năm 2008.
Cụ chưa tìm hiểu rồi phát biểu bậy bạ, đình chỉ đâu đình chỉ bà thủ tướng Anh chính thức được thông qua từ tháng 10 năm ngoái nhé cụ. Trung quốc sẻ liên doanh với công ty EDF 1 công ty rất nổi tiếng về công nghệ hạt nhân của pháp để xây dựng.
Vâng cụ, chắc lâu e không cập nhật .EM xem bản đồ về các nhà máy điện hạt nhân của trung quốc thì ở Trùng khánh có 2 cái, Tứ Xuyên có 1 cái cái ở tứ xuyên bắt đầu đi vào hoạt động từ đầu năm 2008.
Cụ chưa tìm hiểu rồi phát biểu bậy bạ, đình chỉ đâu đình chỉ bà thủ tướng Anh chính thức được thông qua từ tháng 10 năm ngoái nhé cụ. Trung quốc sẻ liên doanh với công ty EDF 1 công ty rất nổi tiếng về công nghệ hạt nhân của pháp để xây dựng.
Chắc EDF ko biết cách bôi trơn như ôcng ty tqVâng cụ, chắc lâu e không cập nhật .
EDF cũng dự định đầu tư bao thứ ở VN rồi rút cả.
Thế mà VN chuẩn bị xây thêm vài cái mới hayĐM tầm này mà vẫn phát triển nhiệt điện bằng than thì một là đầu đất, hai là *** quan tâm gì tới ai, chỉ quan tâm tới khoản bỏ túi.
Cụ nói dài quá, thế giải pháp khả dĩ hơn của Bắc Kinh là gì?Cụ nói thế này là cụ không hiểu về tính vĩ mô của ngành điện.
Công nghệ nhiệt điện than của Việt Nam mình quá lạc hậu do chỉ sử dụng công nghệ dưới tới hạn, Sub Critical với các ràng buộc về phát thải không cao.
Từ 2017, các nước OECD đã giới hạn nguồn vốn vay cho dự án Nhiệt điện than trên toàn thể giới, chỉ được sử dụng công nghệ trên siêu tới hạn USC Ultra Super Critical, với phát thải cực thấp. Công nghệ này chỉ có Nhật vs Châu Âu nắm giữ, Sau khi tập đoàn GE của Mỹ thâu tóm mảng Power của Alstom Pháp thì có thêm Mỹ.
Trên thế giới thì nhiệt điện than vẫn là chủ đạo, với nhiên liệu hóa thạch thì không gì hơn than. Dầu vs Gas quá đắt đỏ.
Về thủy điện thì ảnh hưởng đến môi trường và sinh thái cũng cực kỳ lớn. Liên quan đến rừng và sự phát triển của lưu vực sông, vùng hạ lưu. Không chỉ tính phát triển thủy điện không.
Điện hạn nhân thì tùy quốc gia, đầu tư đắt đỏ, công nghệ phải tuyệt đối an toàn và có chuyên gia vận hành đúng tầm. Nếu bị sự cố thì thảm họa là vô cùng tàn khốc.
Trước động đất 2011, Nhật Bản có 50 tổ máy điện hạt nhân, sau sự kiện này thì chỉ có 2 tổ máy được phép hoạt động, chính phủ Nhật đã đóng cửa 48 tổ máy và xúc tiến xây dựng 1 loạt nhà máy điện than. Tất nhiên là với công nghệ tân tiến, phát thải cực thấp.
Điện gió và điện mặt trời mang tính cục bộ, công suất bé, chỉ đáp ứng được vùng xa xôi, hải đảo.. Không thể là trụ cột cung cấp điện năng được.
Và giá thành cũng sẽ cực đắt.
Không phải ai cũng đầu đất mà lao vào điện than khi không có sự lựa chọn khác khả dĩ hơn đâu cụ.
Vâng, mỗi trời mới biết cụ nhềMấy năm trước Sembcorp Singapore (cty mẹ của VSIP) xin đầu tư NM nhiệt điện than tại Dung Quất. Khi đang giải phóng mặt bằng thì xảy ra sự cố điện than Bình Thuận. Thế là thủ tướng y/c dừng nhiệt điện than Dung Quất. Sau này tập đoàn J-Power của Nhật cũng xin đầu tư nhiệt điện than, cũng ở Dung Quất nhưng CP cũng không cho.
Vậy nhà đầu tư Singapore và Nhật xin làm điện than cũng không được có nghĩa là CP rất quan ngại. Tuy nhiên, ông trời con EVN không biết còn tha rác về hay không thì có trời mới biết.
Thái Lan nó đốt nhiệt điện khí là chính (67%). Nhiệt điện than chưa đến 20% sản lượng điện. Chiến lược quốc gia đến 2035 của nó thì nhiệt điện than cũng chỉ loanh quanh 20 - 23%. Nhiệt điện than có nhược điểm lớn là vấn đề xử lý tro xỉ thải, nhất là đối với các nhà máy dùng than anthracite của VN có độ tro lên đến 30% (1 năm 1 nhà máy 1200MW tiêu thụ khoảng 3.3 triệu tấn than thì khối lượng tro xỉ thải ra là 1 triệu tấn). Bây giờ nhiều nhà máy dùng loại than này gặp khó khăn trong xử lý vấn đề tro xỉ thải (như vụ dân biểu tình ở Vĩnh Tân, Duyên Hải). Nhật Bản họ dùng than nhập khẩu có độ tro tbình khoảng 11 - 12%, mỗi năm cả nước có khoảng 12 - 13 triệu tấn tro xỉ thải nhưng họ có công nghệ xử lý đến 97%, đứng đầu thế giới về tỷ lệ xử lý. JCOAL của Nhật năm nào cũng sang VN tổ chức giới thiệu công nghệ đốt than sạch hiệu suất cao USC, nhưng chắc đắt quá nên VN ko chơiEGATi là chủ đầu tư, thì nó phải dùng USC thì ngân hàng mới thu xếp vốn cho nó thôi cụ. Chắc nó cũng chả ham nhưng bắt buộc, chứ ở Thái Land dân nó nghe nói sắp xây dự án điện than nó biểu tình chết thôi, nên EGAT không có nhiều kinh nghiệm về dự án than chứ chưa nói đến USC.
FS nó chỉ chỉnh sửa 1 chút thôi cụ, nhanh thì nhanh. Phê duyệt mới lâu.
Theo quy hoạch ạ. Quãng năm 2008 (lúc a # e còn ở PVN), EVN giả chính phủ 13 dự án điện than củ chuối với lý do hết vốn đầu tư, a # e muốn lấy số với 3X nên xung phong xin nhận tất (trước đó PVN chỉ có đầu tư vận hành điện khí, đúng chuyên ngành). Cuối cùng Chính phủ cân nhắc giao 5 dự án, giờ thành 5 cái của nợ của tập đoàn Dầu khí (cái ngon nhất sát biển là Quảng Trạch 1 thì EVN đã xin lại).Nó bỏ, sao tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam Pvn lại xây mới một loạt nhà máy điện than ở cần thơ, sông hậu... nhỉ?
Cụ có biết về ngành điện mà nói thế này là không đúng. Nhà máy điện BOT Phú mỹ 2.2 (Tua bin khí Chu trình hỗn hợp, 750MW), có chủ đầu tư là EDF Pháp, Sumitomo Nhật và BP Anh, BOT này hiện đang vận hành ổn định, bán điện cho EVN.Vâng cụ, chắc lâu e không cập nhật .
EDF cũng dự định đầu tư bao thứ ở VN rồi rút cả.
Ngay cả các dự án điện khí sắp tới, cũng đang có ý kiến trả lại hết cho EVN làm, còn PVN thì chỉ làm dầu khí thôi, đừng làm điện nữa.Thái Lan nó đốt nhiệt điện khí là chính (67%). Nhiệt điện than chưa đến 20% sản lượng điện. Chiến lược quốc gia đến 2035 của nó thì nhiệt điện than cũng chỉ loanh quanh 20 - 23%. Nhiệt điện than có nhược điểm lớn là vấn đề xử lý tro xỉ thải, nhất là đối với các nhà máy dùng than anthracite của VN có độ tro lên đến 30% (1 năm 1 nhà máy 1200MW tiêu thụ khoảng 3.3 triệu tấn than thì khối lượng tro xỉ thải ra là 1 triệu tấn). Bây giờ nhiều nhà máy dùng loại than này gặp khó khăn trong xử lý vấn đề tro xỉ thải (như vụ dân biểu tình ở Vĩnh Tân, Duyên Hải). Nhật Bản họ dùng than nhập khẩu có độ tro tbình khoảng 11 - 12%, mỗi năm cả nước có khoảng 12 - 13 triệu tấn tro xỉ thải nhưng họ có công nghệ xử lý đến 97%, đứng đầu thế giới về tỷ lệ xử lý. JCOAL của Nhật năm nào cũng sang VN tổ chức giới thiệu công nghệ đốt than sạch hiệu suất cao USC, nhưng chắc đắt quá nên VN ko chơi
Theo quy hoạch ạ. Quãng năm 2008 (lúc a # e còn ở PVN), EVN giả chính phủ 13 dự án điện than củ chuối với lý do hết vốn đầu tư, a # e muốn lấy số với 3X nên xung phong xin nhận tất (trước đó PVN chỉ có đầu tư vận hành điện khí, đúng chuyên ngành). Cuối cùng Chính phủ cân nhắc giao 5 dự án, giờ thành 5 cái của nợ của tập đoàn Dầu khí (cái ngon nhất sát biển là Quảng Trạch 1 thì EVN đã xin lại).